-LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀ.

Một phần của tài liệu skkn thực trạng dạy học môn ngữ văn (Trang 40 - 42)

1. Cơ sở thực tiễn.

1.1. Xuất phát từ phương châm “Học đi đôi với hành ,lý thuyết phải gắn liền với thực tế cuộc sống”. Học là để cống hiến tài năng của mình cho đất nước. Học để đưa dân tộc Việt Nam có thể sánh vai với các cường quốc năm châu như lời Bác đã dạy: "Non sơng Việt Nam có trở lên vẻ vang hay khơng, dân tộc Việt Nam có thể sánh vai được với các cường quốc năm châu hay khơng chính là nhờ phần lớn ở cơng học tập của các cháu”.

Do vậy dạy học trong nhà trường phải nhằm trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản để các em có trình độ hiểu biết, có tri thức để tiếp tục học lên các bậc học cao hơn hoặc đi vào phục vụ cuộc sống lao động, trở thành một người có ích cho xã hội.

Vậy giáo dục phải thực hiện được mục tiêu cơ bản là “Dạy người” đúng như lời Bác dạy: “Học để biết ,để làm việc và học để làm người”.

1.2. Người giáo viên muốn giảng dạy tốt phải có khả năng nghiên cứu tốt, nghiên cứu để giảng dạy, từ giảng dạy để đúc rút ra kinh nghiệm, từ kinh nghiệm để tự điều chỉnh cách dạy của mình. Dạy văn cũng vậy, người giáo viên văn phải có năng lực nghiên cứu thực thụ có tâm huyết với nghề. Để giảng dạy một tiết văn thì người dạy phải nghiên cứu trước các tài liệu có liên quan đến bài dạy, rồi nghiên cứu phương pháp , đồ dùng dạy học phục vụ cho tiết giảng đó, qua thời gian giảng dạy cùng với việc dự giờ của đồng nghiệp từ đó người giáo viên văn tự đúc rút ra cho mình những kinh nghiệm riêng để dạy bài sau được tốt hơn.

1.3. Hiện nay nền khoa học công nghệ trên thế giới phát triển như vũ bão, nước ta cũng bị cuốn theo cơn lốc của nền công nghệ tiên tiến ấy và có những biến đổi, phát triển tồn diện và sâu sắc trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội. Dựa trên những thành tựu to lớn đã đạt được, trong nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII đã đề ra nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản cuả giáo dục trong giai đoạn mới hiện nay là: “ Nhằm xây dựng con người và thế hệ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, có đạo đức trong sáng, có ý chí kiên cường xây dựng

tạo của cá nhân, làm chủ tri thức và khoa học cơng nghệ hiện đại, có tư duy sáng tạo, có kỹ năng thực hành giỏi, có tác phong cơng nghiệp, có tính tổ chức và kỷ luật, có sức khoẻ , là những người thừa kế xây dựng CNXH vừa hồng vừa chuyên như lời căn dặn của Bác Hồ.”

Trường THCS là cầu nối giữa bậc Tiểu học với trường THPT,THCN chuẩn bị cho học sinh khả năng thích ứng với sự phân hố : Hoặc tiếp tục học lên bậc THPT hoặc học nghề để đi vào đời tuỳ theo trình độ phát triển của cá nhân và tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế gia đình.

Đó là cơ sở để nhà trường xác định nhiệm vụ giáo dục học sinh về mọi mặt. Học tập là một trong những nhiệm vụ cơ bản của người học sinh nhằm trang bị cho mình những kiến thức cơ bản, hiện đại đáp ứng được với yêu cầu của xã hội trong giai đoạn hiện nay.

1.4.Mơn văn có vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng trong nhà trường, vì “ Văn học là nhân học” nghĩa là học văn cũng chính là học làm người. Học văn sẽ rèn cho chúng ta cách đối nhân xử thế, rèn kỹ năng giao tiếp, kỹ năng xử dụng ngôn ngữ, bồi dưỡng cho học sinh một thế giới tinh thần phong phú. Nhiệm vụ của người giáo viên văn không chỉ dừng lại ở việc cung cấp tri thức văn học cho các em mà qua việc cung cấp tri thức học sinh có khả năng sáng tạo các tác phẩm văn học mới.

Việc trang bị cho học sinh lớp 7 các vốn hiểu biết về mơn văn càng cơng phu tỉ mỉ bao nhiêu thì càng tạo đà phát triển chất lượng học mơn văn cho các em ở các bậc học tiếp theo được tốt hơn.

2.Cơ sở thực tiễn:

Thực tế chất lượng dạy và học văn hiện nay chưa cao, ở một số trường như trường THCS Lam Sơn, trường Hiến Nam-Thị xã Hưng Yên và qua thời gian 6 tuần thực tập tại trườngTHCS Lê Lợi tôi thấy việc dạy và học văn còn nhiều bất cập. Giáo viên dạy khơng phải vì u nghề, tâm huyết với nghề mà chỉ dạy cho hết trách nhiệm, dạy cho đủ tiết. Học sinh cũng không hứng thú học văn. Các em ở tuổi hiếu động nên còn ham chơi sao nhãng việc học tập. Nhiều em học sinh lên đến lớp 8, lớp 9 vẫn chưa biết cách làm một bài văn.

Một số trường vẫn tồn tại việc dạy theo phương pháp cũ: Giáo viên đọc cho học sinh chép, học sinh học thụ động, khơng soạn bài trước khi đến lớp, học gì thi đấy khơng có sự sáng tạo.

Vậy với vai trị là người thầy liệu rằng chúng ta có thể làm ngơ để cho tình trạng này kéo dài mãi được khơng, mà nghề giáo viên chỉ cho

Việc dạy học văn ở nhà trườngTHCS hiện nay vẫn chưa phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Do vậy chất lượng học tập nói chung và chất lượng học văn của học sinh nói riêng chưa cao, nên tơi đã chọn nghiên cứu đề tài: Thực trạng môn văn ở trường THCS, để từ đó tìm hiểu ngun nhân và đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng môn văn của học sinh, đặc biệt là môn văn lớp 7 trường THCS, nhằm góp phần vào việc đào tạo con người mới phát triển tồn diện : có cả đức và tài.

Một phần của tài liệu skkn thực trạng dạy học môn ngữ văn (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w