II. KHÁNG CÁO, KHÁNG NGHỊ THEO TRÌNH TỰ PHÚC THẨM
4. Hiệu lực của bản án, quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm không có kháng cáo,
Tòa án cấp phúc thẩm có thể xem xét các phần khác của bản án.
4. Hiệu lực của bản án, quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm không có kháng cáo, kháng nghị kháng cáo, kháng nghị
Theo quy định tại Điều 240, kể từ ngày hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị thì bản án và những phần của bản án, quyết định sơ thẩm của Tòa án không bị kháng cáo, kháng nghị có hiệu lực pháp luật và được đưa ra thi hành, trừ
trường hợp kháng cáo quá hạn có lý do chính đáng.
trường hợp kháng cáo quá hạn có lý do chính đáng.
1.2. Thẩm quyền xét xử phúc thẩm của Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao và Tòa án quân sự Trung ương dân tối cao và Tòa án quân sự Trung ương
Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao và Tòa án quân sự Trung ương có quyền xét xử phúc thẩm những vụ án thuộc thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp tỉnh và Tòa án quân sự cấp quân khu bị kháng cáo, kháng nghị.
2. Thời hạn xét xử phúc thẩm
Thời hạn xét xử phúc thẩm là khoảng thời gian kể từ ngày Tòa án cấp phúc thẩm nhận được hồ sơ vụ án cho đến khi mở phiên tòa phúc thẩm.
Theo Điều 242, thời hạn xét xử phúc thẩm được quy định như sau:
+ Đối với Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án quân sự cấp quân khu phải mở phiên tòa phúc thẩm trong thời hạn không quá sáu mươi ngày kể từ
ngày nhận được hồ sơ vụ án;
+ Đối với Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao và Tòa án quân sự
Trung ương phải mở phiên tòa phúc thẩm trong thời hạn không quá chín mươi ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ vụ án.