Hoạt động của GV Hoạt động của hs Nội dung
- Cho HS nghiên cứu mơ hình máy phát điện xoay chiều 1 pha → Máy phát điện xoay chiều hoạt động dựa vào nguyên tắc nào? → Nĩ cĩ cấu tạo như thế nào? + Các cuộn nam châm điện của phần cảm (ro to):
- HS nghiên cứu từ mơ hình và Sgk về trả lời.
- Nêu cấu tạo của máy phát điện xoay chiều một pha
I. Máy phát điện xoay chiềumột pha một pha
Cấu tạo:
- Phần cảm (roto) tạo ra từ thơng biến thiên bằng các nam châm quay.
- Phần ứng (stato) gồm các Nguyễn Thị Huyền
N
+ Các cuộn dây của phần ứng (stato):
cuộn dây giống nhau, cố định trên một vịng trịn.
+ Từ thơng qua mỗi cuộn dây biến thiên tuần hồn với tần số:
f np=
trong đĩ: n (vịng/s) p: số cặp cực.
Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu về máy phát điện xoay chiều 3 pha
- Giới thiệu về hệ 3 pha.
- Thơng báo về máy phát điện xoay chiều 3 pha.
- Nếu suất điện động xoay chiều thứ nhất cĩ biểu thức: e1 = e0 2cosωt thì hai suất điện động xoay chiều cịn lại cĩ biểu thức như thế nào?
- Y/c HS nghiên cứu Sgk và mơ hình để tìm hiểu cấu tạo của máy phát điện xoay chiều 3 pha.
- Máy phát ba pha được nối với ba mạch tiêu thụ điện năng (tải). Xét các tải đối
xứng (cùng điện trở, dung
kháng, cảm kháng).
- Các tải được mắc với nhau theo những cách nào? - Mơ tả hai cách mắc theo hình 17.6 và 17.7 Sgk. - Trình bày điện áp pha và điện áp dây.
- Dịng điện xoay chiều do
- HS ghi nhận về hệ 3 pha.
- HS nghiên cứu Sgk và ghi nhận về máy phát điện xoay chiều 3 pha. - Lệch pha nhau 1200 (2π/3 rad) nên: cos 2 0 2 2 ( ) 3 e =e ωt− π cos 3 0 4 2 ( ) 3 e =e ωt− π
- HS tìm hiểu cấu tạo của máy phát điện xoay chiều 3 pha dựa vào Sgk và mơ hình. - HS nghiên cứu Sgk và trình bày hai cách mắc:
+ Mắc hình sao. + Mắc hình tam giác.
- HS ghi nhận các khái niệm điện áp pha và điện áp dây.
- HS nghiên cứu Sgk để trả lời: là hệ ba dịng điện xoay