Làm tất cả các bài tập trong SGK trang 208, 209 và SBT //

Một phần của tài liệu Giáo Án VL12 theo PPCT (Trang 122)

Ví dụ: trọng lực, lực hút giữa Trái Đất và Mặt Trăng, giữa Mặt Trời và các hành tinh…

- Thơng báo về sự thống nhất của các tương tác khi cĩ năng lượng cực cao. Y/c HS đọc Sgk để tìm hiểu về sự thống nhất đĩ. - HS đọc Sgk và trả lời câu hỏi. - HS đọc Sgk để tìm hiểu. 4. Củng cố và BTVN a. Củng cố b. BTVN

- Làm tất cả các bài tập trong SGK trang 208, 209 và SBT ---//--- ---//--- Tiết 68 CẤU TẠO VŨ TRỤ ---o0o--- I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức

- Trình bày được sơ lược về cấu trúc của hệ Mặt Trời.

- Trình bày được sơ lược về các thành phần cấu tạo của một thiên hà. - Mơ tả được hình dạng của Thiên Hà của chúng ta (Ngân Hà)..

2. Về kĩ năng

- Vận dụng được các biểu thức làm các bài tập đơn giản và nâng cao trong SGK hoặc SBT vật lý 12.

3. Về thái độ

- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Hình vẽ hệ Mặt Trời trên giấy khổ lớn.

- Ảnh màu chụp Kim tinh, Hoả tinh, Mộc tinh, Thổ tinh và Trái Đất (chụp từ vệ tinh) in trên giấy khổ lớn.

- Ảnh chụp một số thiên hà.

- Hình vẽ Ngân Hà nhìn nghiêng và nhìn từ trên xuống

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ3. Bài mới 3. Bài mới

* Vào bài

Hoạt động 1 ( phút): Tìm hiểu về hệ Mặt Trời

Hoạt động của GV Hoạt động của hs Nội dung

- Thơng báo về cấu tạo của hệ Mặt Trời.

- Cho HS quan sát hình ảnh mơ phỏng cấu tạo hệ Mặt trời, từ đĩ quan sát ảnh chụp Mặt Trời.

- HS ghi nhận cấu tạo của hệ Mặt Trời.

- HS quan sát hình ảnh Mặt Trời.

- HS trao đổi những hiểu biết

- HS trao đổi những hiểu biết tinh.

1. Mặt Trời

- Là thiên thể trung tâm của hệ Mặt Trời. RMặt Trời > 109 RTrái Đất

mMặt Trời = 333000 mTrái Đất

Một phần của tài liệu Giáo Án VL12 theo PPCT (Trang 122)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w