1. Thời gian sống (trung bình)
- Một số ít hạt sơ cấp là bền, cịn đa số là khơng bền, chúng tự phân huỷ và biến thành hạt sơ cấp khác.
2. Phản hạt
- Mỗi hạt sơ cấp cĩ một phản hạt tương ứng.
- Phản hạt của một hạt sơ cấp cĩ cùng khối lượng nhưng điện tích trái dấu và cùng giá trị tuyệt đối.
Nguyễn Thị Huyền
Các hạt sơ cấp
Phơtơn Các leptơn Các hađrơn
Mêzơn Nuclơn Hipêron Barion
ta đã biết?
- Trường hợp hạt sơ cấp khơng mang điện như nơtrơn thì thực nghiệm chứng tỏ nơtrơn vẫn cĩ momen từ khác khơng → phản hạt của nĩ cĩ momen từ ngược hướng và cùng độ lớn. - Y/c HS xem bảng 40.1 và cho biết hạt nào là phản hạt của chính nĩ.
- Thực nghiệm và lí thuyết chứng tỏ rằng mỗi hạt vi mơ tồn tại một đại lượng gọi là
momen spin (hay thơng số spin hoặc số lượng tử spin)
- Thơng báo về số lượng tử spin, từ đĩ phân loại các vi hạt theo s. Lưu ý: + Các fecmion cĩ s là các số bán nguyên: e-, µ-, ν, p, n, … + Các boson là các số khơng âm: γ, π … nơtrinơ (ν ) … - Các hạt piơn và phơtơn. - HS ghi nhận đại lượng momen spin.
- HS ghi nhận phân loại các vi hạt theo s.
- Kí hiệu:
Hạt: X; Phản hạt: X
3. Spin
- Đại lượng đặc trưng cho chuyển động nội tại của hạt vi mơ gọi là momen spin (hay
thơng số spin hoặc số lượng tử spin)
- Độ lớn của momen spin được tính theo số
lượng tử spin, kí hiệu s.
- Phân loại các vi hạt theo s
Hoạt động 3 ( phút): Tìm hiểu về tương tác của các hạt sơ cấp
- Thơng báo về các tương tác của các hạt sơ cấp. - Tương tác điện từ là gì? - Tương tác điện từ là bản chất của các lực Cu-lơng, lực điện từ, lực Lo-ren… - Tương tác mạnh là gì? - Một trường hợp riêng của tương tác mạnh là lực hạt nhân.
- Tương tác yếu là gì?
Ví dụ: p → n + e+ + νe n → p + e- + νe - Các nơtrinơ νe luơn đi đối với e+ và e-. Sau đĩ tìm được 2 leptơn tương tự như êlectron là µ- và τ-, tương ứng với hai loại nơtrinơ νµ và ντ.
- HS ghi nhận 4 loại tương tác cơ bản. - HS đọc Sgk và trả lời câu hỏi. - HS đọc Sgk và trả lời câu hỏi. - HS đọc Sgk và trả lời câu hỏi.