Thuyết lượng tử ánh sáng

Một phần của tài liệu Giáo Án VL12 theo PPCT (Trang 93 - 94)

1. Giả thuyết Plăng

- Lượng năng lượng mà mỗi lần một nguyên tử hay phân tử hấp thụ hay phát xạ cĩ giá trị hồn tồn xác định và hằng hf; trong đĩ f là tần số của ánh sáng bị hấp thụ hay phát ra; cịn h là một hằng số.

2. Lượng tử năng lượng

hf

ε = h gọi là hằng số Plăng: h = 6,625.10-34J.s

3. Thuyết lượng tử ánh sáng

a. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phơtơn.

b. Với mỗi ánh sáng đơn sắc cĩ tần số f, các phơtơn đều giống nhau, mỗi phơtơn mang năng lượng bằng hf.

c. Phơtơn bay với tốc độ c = 3.108m/s dọc theo các tia sáng.

d. Mỗi lần một nguyên tử hay phân tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng thì chúng phát ra hay hấp thụ một phơtơn.

4. Giải thích định luật về giới hạn quangđiện bằng thuyết lượng tử ánh sáng điện bằng thuyết lượng tử ánh sáng

- Mỗi phơtơn khi bị hấp thụ sẽ truyền tồn bộ năng lượng của nĩ cho 1 êlectron. - Cơng để “thắng” lực liên kết gọi là cơng

thốt (A).

- Để hiện tượng quang điện xảy ra: hf ≥ A hay hc A λ ≥ → hc A λ ≤ , Nguyễn Thị Huyền

- Để êlectron bức ra khỏi kim loại thì năng lượng này phải như thế nào?

- Phải lớn hơn hoặc bằng cơng thốt.

Đặt 0 hc A

λ = → λ ≤ λ0.

Hoạt động 4 ( phút): Tìm hiểu về lưỡng tính sĩng - hạt của ánh sáng

- Trong hiện tượng giao thoa, phản xạ, khúc xạ … → ánh sáng thể hiện tích chất gì?

- Liệu rằng ánh sáng chỉ cĩ tính chất sĩng?

- Lưu ý: Dù tính chất nào của ánh sáng thể hiện ra thì ánh sáng vẫn cĩ bản chất là sĩng điện từ.

- Ánh sáng thể hiện tính chất sĩng.

- Khơng, trong hiện tượng quang điện ánh sáng thể hiện chất hạt.

Một phần của tài liệu Giáo Án VL12 theo PPCT (Trang 93 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w