Làm tất cả các bài tập trong SGK trang 119 và SBT trang 35, 36, 37 //

Một phần của tài liệu Giáo Án VL12 theo PPCT (Trang 73 - 75)

cao tần đã được biến điệu.

(5): Tạo ra điện từ trường cao tần lan truyền trong khơng gian.

Hoạt động 3 ( 10 phút): Tìm hiểu sơ đồ khối của một máy thu thanh đơn giản

- Y/c HS đọc Sgk và cho biết sơ đồ khối của một máy thu thanh vơ tuyến đơn giản.

- Hãy nêu tên các bộ phận trong sơ đồ khối (5)?

- Hãy trình bày tác dụng của mỗi bộ phận trong sơ đồ khối (5)?

(1): Thu sĩng điện từ cao tần biến điệu. (2): Khuyếch đại dao động điện từ cao tần từ anten gởi tới.

(3): Tách dao động điện từ âm tần ra khỏi dao động điện từ cao tần.

(4): Khuyếch đại dao động điện từ âm tần từ mạch tách sĩng gởi đến.

(5): Biến dao động điện thành dao động âm.

- HS đọc Sgk và thảo luận để đưa ra sơ đồ khối. (1): Anten thu.

(2): Mạch khuyếch đại dao động điện từ cao tần. (3): Mạch tách sĩng. (4): Mạch khuyếch đại dao động điện từ âm tần. (5): Loa.

III. Sơ đồ khối của một máy thu thanh đơn giản thu thanh đơn giản

4. Củng cố và BTVN a. Củng cố a. Củng cố

1. Trong các dụng cụ nào dưới đây cĩ cả một máy phát và máy thu sĩng vơ tuyếnA. máy thu thanh A. máy thu thanh

B. máy thu hình

C. Chiếc điện thoại di động D. cái điều khiển ti vi b. BTVN

- Làm tất cả các bài tập trong SGK trang 119 và SBT trang 35, 36, 37---//--- ---//---

Tiết 40

BÀI TẬP

---o0o---

I. MỤC TIÊU TIẾT HỌC

- Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập chương IV

- Thơng qua giải bài tập bổ sung thêm những kiến thức cần thiết cho hs chuẩn bị thi TN

- Rèn luyện kĩ năng phân tích bài tốn dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan hệ giữa các phương trình đã học.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Phương pháp giải bài tập - Lựa chọn cac bài tập đặc trưng

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ3. Bài mới 3. Bài mới

* Vào bài

- Để củng cố kiến thức đã học ta sẽ tiến hành giải một số bài tập cĩ liên quan qua tiết bài tập.

* Tiến trình giảng dạy

Hoạt động 1: Bài tập SGK trang 107

Nguyễn Thị Huyền

1 2 3 4

- Yêu cầu hs đọc bài 6, 7 và giải thích phương án lựa chọn

- Bài 8. Trình baỳ phương pháp và cơng thức cần sử dụng

- Giải thích phương án lựa chọn bài 6 và 7 - Áp dụng cơng thức T=2π LC Bài 6 Đáp án C ---//--- Bài 7 Đáp án A ---//--- Bài 8 T =2π LC =3,77.10−6 s f = 0,265.106 Hz

Hoạt động 2: Bài tập trang 111

- Yêu cầu hs đọc bài 4, 5, 6 và giải thích phương án lựa chọn

- Nhận xét

- Giải thích phương án lựa chọn bài 4 và 5 ,6 Bài 4 Đáp án D ---//--- Bài 5 Đáp án D ---//--- Bài 6 Đáp án A ---//---

Hoạt động 3: Bài tập trang 115

- Yêu cầu hs đọc bài 3, 4, 5 và giải thích phương án lựa chọn

- Nhận xét

- Bài 6 Trình baỳ phương pháp và cơng thức cần sử dụng

- Giải thích phương án lựa chọn bài 3 và 4, 5 - Áp dụng cơng thức λ c f = với λ và c từng trường hợp Bài 3 Đáp án D ---//--- Bài 4 Đáp án C ---//--- Bài 5 Đáp án C ---//--- Bài 6 λ c f = với c = 3.108 m/s Ứng với λ =25mf =1,2.107Hz Ứng với λ =31mf =9,68.106Hz Ứng với λ =41mf =7,32.106Hz ---//---

Hoạt động 4: Bài tập trang 119

- Yêu cầu hs đọc bài 3, 4, 5 và giải thích phương án lựa chọn

- Nhận xét

- Giải thích phương án lựa chọn bài 3 và 4, 5 Bài 5 Đáp án C ---//--- Bài 6 Đáp án C ---//--- Bài 7 Đáp án B ---//--- Nguyễn Thị Huyền

IV. CỦNG CỐ VÀ BTVN

- Về nhà làm lại các bài tập đã được hướng dẫn và chuẩn bị bài “TÁN SẮC ÁNH SÁNG”

---//---CHƯƠNG V CHƯƠNG V SĨNG ÁNH SÁNG Tiết 41 TÁN SẮC ÁNH SÁNG ---o0o--- I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức

- Mơ tả được 2 thí nghiệm của Niu-tơn và nêu được kết luận rút ra từ mỗi thí nghiệm.

- Giải thích được hiện tượng tán sắc ánh sáng qua lăng kính bằng hai giả thuyết của Niu-tơn.

2. Về kĩ năng

- Vận dụng các cơng thức đã học vào giải bài tập trong SGK

3. Về thái độ

- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Dụng cụ thí nghiệm tán sắc ánh sáng bằng lăng kính

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới 3. Bài mới

* Vào bài

- Ơ 11 ta đã học về tính chất của lăng kính. Nghĩa là khi ánh sang trắng qua lăng kính sẽ tách thành dãy bảy màu: đỏ cam vàng lục lam chàm tím.Vậy tại sao ánh sang trắng lại tách ra các as cĩ màu sắc như vậy ta chưa giải thích. Hơm nay ta sẽ giải thích hiện tượng này qua bài “TÁN SẮC AS”.

* Tiến trình giảng dạy

Hoạt động của GV Hoạt động của hs Nội dung

- GV trình bày sự bố trí thí nghiệm của Niu-tơn và Y/c HS nêu tác dụng của từng bộ phận trong thí nghiệm. - Cho HS quan sát hình ảnh giao thoa trên ảnh và Y/c HS cho biết kết quả của thí nghiệm.

- Nếu ta quay lăng kính P quanh cạnh A, thì vị trí và độ dài của dải sáng bảy màu thay đổi thế nào?

- HS đọc Sgk để tìm hiểu tác dụng của từng bộ phận. - HS ghi nhận các kết quả thí nghiệm, từ đĩ thảo luận về các kết quả của thí nghiệm.

- Khi quay theo chiều tăng gĩc tới thì thấy một trong 2 hiện tượng sau:

a. Dải sáng càng chạy xa thêm, xuống dưới và càng dài thêm. (i > imin: Dmin)

b. Khi đĩ nếu quay theo chiều ngược lại, dải sáng dịch lên → dừng lại → đi lại trở xuống. Lúc dải sáng dừng lại: Dmin, dải

Một phần của tài liệu Giáo Án VL12 theo PPCT (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w