phải là sơn phản quang (phản xạ ánh sáng)?
chỉ nhìn thấy vật đĩ theo phương phản xạ.
- Các chất rắn phát quang loại này gọi là
các chất lân quang.
Hoạt động 3 ( phút): Tìm hiểu định luật Xtốc (Stokes) về sự huỳnh quang
- Y/c Hs đọc Sgk và giải thích định luật.
- Mỗi nguyên tử hay phân tử của chất huỳnh quang hấp thụ hồn tồn phơtơn của ánh sáng kích thích cĩ năng lượng hfkt để chuyển sang trạng thái kích thích. Ở trạng thái này, nguyên tử hay phân tử cĩ thể va chạm với các nguyên tử hay phân tử khác và mất dần năng lượng. Do vậy khi trở về trạng thái bình thường nĩ phát ra 1 phơtơn cĩ năng lượng nhỏ hơn: hfhq < hfkt → λhq > λkt.
II. Định luật Xtốc (Stokes) vềsự huỳnh quang sự huỳnh quang
- Ánh sáng huỳnh quang cĩ bước sĩng dài hơn bước sĩng của ánh sáng kích thích: λhq > λkt.
4. Củng cố và BTVN a. Củng cố a. Củng cố
1. Trong hiện tượng phát quang,cĩ sự hấp thụ ánh sáng để làn gì?A. Làm nĩng vật A. Làm nĩng vật
B. Thay đổi điện trở của vật C. Lám cho vật phát sáng D. Tạo ra dịng điện trong vật. b. BTVN
- Làm tất cả các bài tập trong SGK trang 165 và SBT ---//--- ---//--- Tiết 55 MẪU NGUYÊN TỬ BO ---o0o--- I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức
- Trình bày được mẫu nguyên tử Bo.
- Phát biểu được hai tiên đề của Bo về cấu tạo nguyên tử.
- Giải thích được tại sao quang phổ phát xạ và hấp thụ của nguyên tử hiđrơ lại là quang phổ vạch.
2. Về kĩ năng
- Vận dụng các cơng thức đã học vào giải bài tập trong SGK
3. Về thái độ
- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Hình vẽ các quỹ đạo của êlectron trong nguyên tử hiđrơ trên giấy khổ lớn
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ3. Bài mới 3. Bài mới
* Vào bài
Hoạt động 1 ( phút): Tìm hiểu mơ hình hành tinh nguyên tử
Hoạt động của GV Hoạt động của hs Nội dung
- Giới thiệu về mẫu hành tinh nguyên tử của Rơ-dơ- pho (1911). Tuy vậy, khơng
- Mẫu nguyên tử Rơ-đơ-pho
+ Ở tâm nguyên tử cĩ 1 hạt nhân mang điện tích dương.
+ Xung quanh hạt nhân cĩ các
+ Xung quanh hạt nhân cĩ các hình hành tinh nguyên tử và hai tiên đề của Bo.