Làm tất cả các bài tập trong SGK trang 146 và SBT //

Một phần của tài liệu Giáo Án VL12 theo PPCT (Trang 88 - 92)

dày vài mm.

- Y/c HS đọc sách, dựa trên các tính chất của tia X để

nêu cơng dụng của tia X. - HS đọc Sgk để nêu cơng dụng.

- Cĩ tác dụng sinh lí.

3. Cơng dụng

(Sgk)

Hoạt động 4( phút): Nhìn tổng quát về sĩng điện từ

- Y/c HS đọc sách - Đọc SGK để rút ra tổng quát về sĩng điện từ

IV. Nhìn tổng quát về sĩng điện từ

- Sĩng điện từ, tia hồng ngoại, ánh sáng thơng thường, tia tử ngoại, tia X và tia gamma, đều cĩ cùng bản chất, cùng là sĩng điện từ, chỉ khác nhau về tần số (hay bước sĩng) mà thơi. -Tồn bộ phổ sĩng điện từ, từ sĩng dài nhất (hàng chục km) đến sĩng ngắn nhất (cỡ 10-12 ÷ 10-15m) đã được khám phá và sử dụng. 4. Củng cố và BTVN a. Củng cố

1. So sánh với tia tử ngoại, tia hơng ngoại và ánh sáng nhìn thấy thì tia X cĩ tính chất riêng nàosau đây? sau đây?

A. Tác dụng lên kính ảnh B. Khả năng đâm xuyên mạnh C. Gây hiện tượng quang điện D. Tác dụng sinh lý

2. Tia X là

A. bức xạ điện từ cĩ bước sĩng nhỏ hơn 10-8 m.

B. các bức xạ do đối âm cực của ống Rơnghen phát ra. C. các bức xạ do catốt của ống Rơnghen phát ra D. các bức xạ mang điện tích.

b. BTVN

- Làm tất cả các bài tập trong SGK trang 146 và SBT ---//--- ---//--- Tiết 47

BÀI TẬP

---o0o---

I. MỤC TIÊU TIẾT HỌC

- Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập ba bài CÁC LOẠI QUANG PHỔ, TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI và TIA X

- Thơng qua giải bài tập bổ sung thêm những kiến thức cần thiết cho hs chuẩn bị thi TN

- Rèn luyện kĩ năng phân tích bài tốn dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan hệ giữa các phương trình đã học.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Phương pháp giải bài tập - Lựa chọn cac bài tập đặc trưng

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ3. Bài mới 3. Bài mới

* Vào bài

- Để củng cố kiến thức đã học ta sẽ tiến hành giải một số bài tập cĩ liên quan qua tiết bài tập.

* Tiến trình giảng dạy

Hoạt động 1: Bài tập SGK trang 137

Hoạt động của GV Hoạt động của hs Nội dung

- Yêu cầu hs đọc bài 4, 5 6 và giải thích phương án lựa chọn

- Thảo luận nhĩm

- Giải thích phương án lựa chọn bài 4, 5, 6 Bài 4 Đáp án C ---//--- Bài 5 Đáp án C ---//--- Bài 6

Vạch đỏ nằm bên phải vạch lam

Hoạt động 2: Bài tập SGK trang 142

- Yêu cầu hs đọc bài 6, 7 và giải thích phương án lựa chọn

- Bài 8, 9. Trình baỳ phương pháp và cơng thức cần sử dụng

- Tiến hành giải và trình bày kết quả

- Cho đại diện của từng nhĩm trình bày kết quả

- Nhận xét

- Thảo luận nhĩm

- Giải thích phương án lựa chọn bài 6, 7 - Áp dụng cơng thức D ia a D i= λ ⇒λ =

- Tiến hành giải bài tốn theo nhĩm - Trình bày kết quả - Ghi nhận xét của GV Bài 6 Đáp án C ---//--- Bài 7 Đáp án C ---//--- Bài 8 mm D ia 3 10 . 83 , 0 − = = λ ---//--- Bài 9

Ta thu được hệ vân gồm các vạch đen, trắng xen kẻ cách đều nhau

mm a

D

i= λ =0,54

Hoạt động 3: Bài tập SGK trang 146

- Yêu cầu hs đọc bài 5 và giải thích phương án lựa chọn

- Bài 6, 7. Trình baỳ phương pháp và cơng thức cần sử dụng

- Tiến hành giải và trình bày kết quả

- Cho đại diện của từng nhĩm trình bày kết quả

- Nhận xét

- Thảo luận nhĩm

- Giải thích phương án lựa chọn bài 5 - Bài 6 - Áp dụng cơng thức 0 2 2 1 eU mv = m eU vmax = 2 ⇒

- Tiến hành giải bài tốn theo nhĩm - Bài 6 - Áp dụng cơng thức U P I = ; e I N = ;Q = Pt - Trình bày kết quả Bài 5 Đáp án C ---//--- Bài 6 Ta cĩ 2 0 2 1 eU mv = s m m eU v 2 0,7.108 / max = = ⇒ ---//--- Bài 7 a) A U P I = =0,04 b) electron s e I N = =2,5.1017 / c) Q = Pt = 24kJ Nguyễn Thị Huyền

- Ghi nhận xét của GV

IV. CỦNG CỐ VÀ BTVN

- Về nhà làm lại các bài tập đã được hướng dẫn và chuẩn bị bài “THỰC HÀNH” ---//---

Tiết 48,49

Thực hành: ĐO BƯỚC SĨNG ÁNH SÁNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIAO THOA I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Thơng qua thực hành nhận thức rõ bản chất sĩng của ánh sáng, biết ứng dụng hiện tượng giao thoa để đo bước sĩng ánh sáng.

2. Kĩ năng:

- Biết sử dụng các dụng cụ thí nghiệm tạo ra hệ vân giao thoa trên màn ảnh, bằng cách dùng nguồn laze chiếu vuơng gĩc với màn chắn cĩ khe Y-âng. Quan sát hệ vân, phân biệt được các vân sáng, vân tối, vân sáng giữa của hệ vân.

- Biết cách dùng thước kẹp đo khoảng vân. Xác định được tương đối chính xác bước sĩng của chùm tia laze.

3. Thái độ:

- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Dụng cụ thí nghiệm thực hánh giao thoa ánh sáng

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới 3. Bài mới

* Vào bài

Hoạt động 1: Tìm hiểu dụng cụ thí nghiệm

Hoạt động của GV Hoạt động của hs Nội dung

- Giới thiệu dụng cụ + Hai thước cặp chia mm + Nguồn điện xoay chiều 6- 12 V (1)

+ Một hệ hai cặp khe Yâng + Một màn

+ Bốn dây dẫn + Giá đở chia mm + Một kính lúp nhỏ

- Kiểm tra từng thiết bị khi GV giới thiệu

I. Dụng cụ thí nghiệm

SGK

Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm (35 phút) - Yêu cầu hs đọc kĩ hướng

dẫn thực hành theo SGK - Quan sát lớp thực hành và kiểm tra quá trình làm việc của lớp

- Mắc mạch như hình vẽ 19.1 (SGK)

- Tiến hành đo theo yêu cầu của đề bài + L (độ rộng của n vân) + D (khoảng cách từ khê đến màng) +Xác định số vân đánh dấu - Ghi nhận số liệu để xử lí

II. Tiến hành thí nghiệm

Hoạt động 3: xử lí số liệu và viết báo cáo (45 phút)

- Hướng dẫn hs viết báo cáo - Thu bài

- Từ số liệu thu được tiến hành xử lí và viết báo cáo - Mỗi hs làm một bài báo cáo nộp lại cuối giờ

IV. CỦNG CỐ VÀ BTVN

- Về nhà làm lại các bài tập và học lý thuyết chuẩn bị KIỂM TRA 1 TIẾT ---//---

Tiết 50

KIỂM TRA 1 TIẾT

---o0o---

CHƯƠNG IVLƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG

---o0o--- Tiết 51

HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN.THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG

---o0o---

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức 1. Về kiến thức

- Trình bày được thí nghiệm Héc về hiện tượng quang điện và nêu được định nghĩa hiện tượng quang điện.

- Phát biểu được định luật về giới hạn quang điện.

- Phát biểu được giả thuyết Plăng và viết được biểu thức về lượng tử năng lượng.

- Phát biểu được thuyết lượng tử ánh sáng và nêu được những đặc điểm của phơtơn. - Vận dụng được thuyết phơtơn để giải thích định luật về giới hạn quang điện. - Nêu được lưỡng tính sĩng - hạt của ánh sáng.

2. Về kĩ năng

- Vận dụng các cơng thức đã học vào giải bài tập trong SGK

3. Về thái độ

- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Bộ thí nghiệm biễu diễn hiện tượng quang điện

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới 3. Bài mới

* Vào bài

Hoạt động 1 ( phút): Tìm hiểu hiện tượng quang điện

Hoạt động của GV Hoạt động của hs Nội dung

- Minh hoạ thí nghiệm của Héc (1887)

- Gĩc lệch tĩnh điện kế giảm → chứng tỏ điều gì?

- Khơng những với Zn mà cịn xảy ra với nhiều kim loại khác.

- Nếu làm thí nghiệm với tấm Zn tích điện dương → kim tĩnh điện kế sẽ khơng bị thay đổi → Tại sao?

→ Hiện tượng quang điện là hiện tượng như thế nào? - Nếu trên đường đi của ánh sáng hồ quang đặt một tấm thuỷ tinh dày → hiện tượng khơng xảy ra → chứng tỏ điều gì?

- Tấm kẽm mất bớt điện tích âm → các êlectron bị bật khỏi tấm Zn.

- Hiện tượng vẫn xảy ra, nhưng e bị bật ra bị tấm Zn hút lại ngay → điện tích tấm Zn khơng bị thay đổi.

- HS trao đổi để trả lời.

- Thuỷ tinh hấp thụ rất mạnh tia tử ngoại → cịn lại ánh sáng nhìn thấy→ tia tử ngoại cĩ khả năng gây ra hiện tượng quang điện ở kẽm. Cịn ánh sáng nhìn thấy được thì khơng.

Một phần của tài liệu Giáo Án VL12 theo PPCT (Trang 88 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w