Quan sát quá trình khi đốt cháy

Một phần của tài liệu Bài giảng Phân tích hữu cơ (Trang 105 - 107)

C. Nhĩm OH phenol

6.Quan sát quá trình khi đốt cháy

Trong quá trình đốt chấy chất người ta thường quan sát ngọn lửa cháy, màu và mùi của các khí hoặc hơi bay ra và phần tro cịn lại. Quan sát sự đốt cháy hoặc nung chất thường cho phép ta thường làm được một số kết luận quan trọng về bản chất của hợp chất chưa biết.

Ví dụ ngọn lửa cĩ nhiều khĩi đen, đĩ thường là những hợp chất thơm, ngọn lửa cháy sáng hầu như khơng cĩ khĩi, đĩ thường là các hợp chất béo thấp, các chất chứa hàm lượng oxi cao thường cháy với ngọn lửa xanh da trời, các hợp chất halogen cháy với ngọn lửa khĩi đen, tuy nhiên các hợp chất polihalogen thường lại khơng bắt lửa, các hợp chất chứa S khi cháy thường giải phĩng khí SO2, đường và các chất protit khi cháy cho những mùi đặc trưng. Các hợp chất hữu cơ chứa kim loại khi cháy hồn tồn thường để lại phần tro ( kim loại, oxit hoặc cacbonat), dựa vào phần tro cĩ thể nhận dạng các kim loại ( nếu tro ở dạng kim loại thường là bạc, bạch kim, vàng, nếu tro ở dạng bột trắng thì đĩ là các oxit hoặc cacbonat của kim loại kiềm, kiềm thổ, nhơm, silic nếu tro cĩ màu sẩm là các oxyl kim loại nặng).

5.2. Xác định hằng số vậy lí

Một hợp chất riêng biệt được đặc trưng bằng dãy các hằng số vậy lí khác nhau ( xem chương 1). Mục đích của việc xác định hằng số vật lí ngồi việc sử dụng làm tiêu chuẩt đánh giá độ tinh khiết và tính đồng nhất của hợp chất, chúng cịn là căn cứ ( kết hơp với kết quả nghiên cứu của các bước khác) để nhận biết một hợp chất chưa biết. Ngồi ra hằng số vật lí ( tỉ trọng các chất lỏng) cũng giúp ích cho việc nghiên cứu chất chưa biết kkhơng tan trong nước. Khi trộn chất chưa biết với nước sẽ cĩ sự tách lớp. Nếu chất chưa biết nhẹ hơn nước ( d < 1) sẽ nằm ở lớp trên, chất chưa biết cĩ thể là các hiđrocacbon ( béo và vịng béo, hoặc thơm), các dẫn xuất moniclo, mơnflo của các hiđrocacbon béo ( mạch hở hoặc mạch vịng), các este béo, các ancol, anđehit, xeton, axit monocacboxilic mạch dài. Nếu chất chưa biết nặng hơn nước ( d > 1), chất chưa biết cĩ thể là các polihalogen của các hiđrocacbon béo, các dẫn xuất halogen của hiđrocacbon thơm, các đieste của axit đicacboxilic, các anđehit, xeton thơm, các amin thế nitrometan, các hợp chất nitro thơm và nĩi chung là các hợp chất đa chức khơng tan trong nước.

5.3. Phân tích định tính nguyên tố

Mục đích chính phân tích định tính nguyên tố ở đây là giúp cho sự phân loại hợp chất chưa biết trong các bước tiếp theo và khẳng định thêm kết luận của chúng ta về chất chưa biết ( các phương pháp phân tích định tính của các nguyên tố xem chương 3).

5.4. Phân loại hợp chất chưa biết

Cĩ nhiều cách phân loại hợp chất hữu cơ. Dưới đây giới thiệu hai cách phân loại dựa vào tính tan và dựa vào hằng số ion hố. Mỗi phương pháp cĩ ưu điểm riêng của nĩ. Phương pháp sau sự phân loại tỉ mỉ hơn, đặc biệt là sự phân loại các axit yếu, bazơ yếu và các chất lưỡng tính được dễ dàng.

5.4.1. Phân loại dựa vào tính tan và thành phần nguyên tố

Tiêu chuẩn tính tan ở đây được xác định theo tỉ lệ một phần chất tan trên ba mươi phần dung mơi. Nếu tỉ lệ thấp hơn giá trị này thì chất tan được xem là tan ( kí hiệu là dấu “+” trong bảng 5.1), nếu cao hơn xem là khơng tan ( kí hiệu là dấu “-” trong bảng 5.1) Thường đi kèm ngay sau khi phân loại dựa vào tính tan chất chưa biết, người ta thử luơn phản ứng với quỳ tím và PP để xác định chất là axit hay bazơ hoặc trung tính ( axit yếu, bzơ yếu).

Bảng 5.1. Phân loại dựa vào tính tan và thành phần nguyên tố

Loại Nước Ete NaOH

10% NaHCO3 10% HCl 10% H2SO4 đặc H3PO4 85% W + - E + + H - + A - + - C - + + M - - - - S - - - + +,- I - - - -

Một phần của tài liệu Bài giảng Phân tích hữu cơ (Trang 105 - 107)