Khách hàng là người mang lại doanh thu cũng như lợi nhuận trực tiếp cho doanh nghiệp. Mức độ thỏa mãn của khách hàng sẽ qui định tình hình lãi lỗ của một doanh nghiệp trong cơ chế thị trường như Việt Nam hiện nay. Đố i với ngành hàng mỹ phẩm, khách hàng đa số là nữ giới. Trong vài năm trờ lại
thị trường ngành hóa mỹ phẩm đã thu hút thêm một lượng khá đông đảo khách hàng là nam giới tiêu thụ sản phẩm của mình.
Xét đến yếu tố khách hàng, trước tiên chúng ta sẽ cùng xem xét đến số lượng khách hàng và khả năng sẵn sàng chi trà của khách hàng đê từ đó có thê suy ra được quyền lực đàm phán của khách hàng đối với doanh nghiệp trên thị trường.
Việt Nam là một quốc gia đông dân. N ă m 2003, dân số Việt Nam dừng lại ờ mẻc 81.2 triệu người nhưng đến năm 2009, con số này đã là 85.8 triệu người, xấp xỉ con số 86 triệu người6. Việt Nam trờ thành nước đông dân đẻng thẻ 3 A S E A N và thẻ 14 trên thế giới. Dân số Việt Nam tương đoi trẻ, với tỷ lệ nam / nữ tương ẻng là 49.5%/50.5%. Việc dân số trẻ kết hợp cùng tỷ lệ nữ giới đang chiếm ưu thế hơn hẻa hẹn một lượng khách hàng tiềm năng cho ngành công nghiệp mỹ phàm có cơ hội phát triên. Thêm vào đó là sự phân bố không đều giữa các vùng miền cũng qui định khá lớn thói quen tiêu dùng của người dân nói chung. Mật độ dân cư tập trung tại thành thị cao hơn gấp nhiều lần dân số tại các vùng nông thôn và miền núi, nơi m à dân cư thường không có thói quen sử dụng mỹ phàm, hoặc nêu có thì cũng rát ít sử dụng.
Tại Việt Nam, ngày nay người ta cũng không còn quá xa lạ việc một người phụ nữ sẵn sàng chi từ 300 - 400USD đê mua một m ó n đồ mỹ phẩm ưng ý cho bản thân. Bằng chẻng là tính đen năm 2009, con số m à phụ nữ Việt Nam sử dụng cho việc mua sắm các mặt hàng hóa mỹ phàm lên tới 35 tỷ đồng. Nói như vậy đồng nghĩa với việc khách hàng tại thị trường Việt Nam sẵn sàng chi trả một số tiền khá lớn cho nhu cầu làm đẹp của mình.
Với lượng khách hàng đông đảo và khả năng chi trả cho sản phẩm tiêu dùng lớn như vậy, quyền lực đàm phán của khách hàng trờ nên cao hơn so với doanh nghiệp. Ngoài ra, một yếu tố khác nữa cũng làm tăng quyền lực đàm phán của khách hàng chinh là sản phẩm mỹ phẩm được xét vào mặt hàng tiêu 6 số liệu từ Tổng cục Thống Kê - 12/2009
dùng, không có sự đặc định hóa hoặc quá khác biệt để có thể tạo một lợi thế
nhằm hạn chế quyền lực đàm phán từ khách hàng. T ó m lại, đối với ngành hóa mỹ phẩm tại Việt Nam, áp lực từ phía khách hàng là tương đối lớn, áp lực này
cũng tác động đến Oriílame không ít
b. Nhà cung cấp
Hiện nay, tại Việt Nam, có rát ít các nhà cung cáp hương liệu và các tinh chát chiết xuất từ thiên nhiên, một trong những nguyên liệu chính để sân xuất các mặt hàng mỹ phẩm. Phản lớn các doanh nghiệp thường tìm k i ế m nhà cung cáp tại nước ngoài, mua nguyên vật liệu thông qua con đường nhập khâu. Do đó, áp lực từ phía các nhà cung cáp là rát ít đôi với các doanh nghiệp ngành hóa mỹ phẩm tại Việt Nam.
Ngoài ra, OriAame là sản phẩm nhập khẩu 1 0 0 % từ nước ngoài nên những áp lực từ nhà cung cấp đối với doanh nghiệp là không có. Tập đoàn Oriílame tại Thụy Điên có 05 nhà máy sản xuât riêng biệt đặt tại các quốc gia lớn, có nguồn nguyên liệu dồi dào từ các khu gieo trồng trong điều kiện tốt. Các nhà máy sản xuât này t ự cung úng nguôn nguyên vật liệu cân thiết đê chủ
động sản xuất các sản phàm của mình.
c. Đôi thủ cạnh tranh hiện tại
Đố i thủ cạnh tranh kể t ừ khi Oriílame gia nhập Việt Nam lớn nhất có thể nói là Avon. Đây cũng là một hãng mỹ phẩm bình dân với hình thức kinh doanh bán hàng trực tiếp đến tay người tiêu dùng, không thông qua trung gian mua bán. Ke đen, v ớ i mỗi dòng sản phẩm chuyên biệt, Oriílame Việt Nam phải đối đấu v ớ i khá nhiều đối thủ cạnh tranh m à lợi thế cạnh tranh của họ xuất phát từ thương hiệu như dòng sản phàm Dermological chịu sự cạnh tranh của Estee Lauder, dòng sản phẩm Optimal cạnh tranh cùng Clinic.. .Do có chỉ số mức thu nhập khả dụng khá cao và Việt Nam được đánh giá là một trong ba thị trường mỹ phẩm t i ề m năng (bên cạnh Trung Quốc và Thổ Nhĩ Kỳ) nên ngày càng nhiều các sản phàm ngoại nhập tiếng tăm trên thế giới tràn vào Việt Nam. Việc cạnh tranh là không thê tránh khỏi. Song, các đối thù cạnh tranh hiện tại thường không chọn phương án làm cho bùng nổ cuộc cạnh tranh
về giá m à họ tận dụng lợi thế từ thương hiệu lâu năm cũng như uy tín về chất
lượng đã được hình thành từ rất lâu của mình. Việc cạnh tranh lại với các sản phẩm danh tiếng như Lancome, Christian Breton, Clarin hay Feraud không
phải là vấn đề đơn giản có thể giải quyết một sớm một chiều.