- về chi nhánh: mờ thêm 5 chi nhánh tại các thành phố lớn trên cà
b. Khả năng cạnh tranh
2.3.1 Tổng quan thị trường mỹ phẩm Việt Nam
Theo nghiên cứu của công ty Golden Lotus, đơn vị phân phối Green B, nhu cầu làm đẹp của phụ nữ Việt Nam đang tăng nhanh và sau 25 tuồi, họ có xu hướng dùng hàng hiệu. Người Việt Nam mới chộ chi 4 USD/người/năm, quá ít khi so với thị trường khu vực Đông Nam Á (người Thái Lan chi 20 USD/người/năm). Trong khi đó, thu nhập của người Việt Nam tăng nhanh cùng nhịp độ GDP hằng năm là trên 7%. Tính đến nay, thị trường này đã đạt tốc độ tăng trường 25%/năm, tốc độ mua sắm 4 tháng/lần đối với sản phàm chăm sóc da và 8 tháng/lân đối với mỹ phàm trang diêm. Theo các chuyên gia dự đoán, thị trường mỹ phẩm Việt Nam sẽ tăng 30%/năm từ nay đèn năm 2015. Tuy nhiên, hiện nay, mỹ phẩm ngoại nhập đang chiếm đến 9 0 % thị phần trong nước và trên 9 5 % các sản phàm được bày bán tại các khu mua sắm, các trung tâm thương mại là hàng ngoại nhập. Theo bản danh sách của Hiệp hội mỹ phẩm Thành phố Hồ Chí Minh, có hơn 40 doanh nghiệp kinh doanh mỹ phàm duy chì có vài thương hiệu được biêt đèn như: M ỹ phàm Sài Gòn, Thorakao, Lana...Thực tế là theo két quà điêu tra của tập đoàn Grey Group (Mỹ) tại 16 nước châu Á, có đến 7 7 % người V N ưa chuộng các thương hiệu nước ngoài, trong khi đó, con số này trung bình trên toàn châu Á là 4 0 % . V ớ i những số liệu và thống kê trên, rõ ràng, mỹ phẩm Việt Nam đang chịu một sức ép cạnh tranh rất lớn.
Tuy vậy, không quá ôn ào, hóa mỹ phàm của các đơn vị trong nước đang lặng l ẽ củng cố vị trí của mình trong lòng người tiêu dùng. Các sản phẩm hóa mỹ phẩm trong nước vẫn tìm được chỗ đứng và đang tạo được niềm t i n nơi người tiêu dùng, g i ữ vững tốc độ tăng trường bình quân 12%- 20%/năm. Hiện nay, giá cả các loại mỹ phẩm của các đơn vị trong nước chộ
bằng 1/3 hoặc 1/5 sản phẩm ngoại nhập là một trong những yếu tố quyết định để cạnh tranh. Gần đây, một số đơn vị đã đầu tư, ứng dụng khoa học công nghệ cờa các nước tiên tiến trên thế giới để sản xuất 3 dạng sản phàm khác nhau phục vụ nhu cầu người tiêu dùng. Đ ó là dạng sản phàm thuân nguyên liệu ngoại nhập; dạng thuần nguyên liệu tù thiên nhiên và loại sản phàm dung hòa giữa 2 loại nguyên liệu vừa kê trên. Các đon vị cũng đặc biệt chú trọng đèn yêu tô khí hậu, thô nhưỡng, nước da đê sản xuât các sàn phàm cao cáp như phấn, kem trang điểm, nước hoa, son môi... M ộ t vài năm trở lại đây, chờ trương người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam lan truyền rộng trong cộng đồng người tiêu dùng, việc kêu gọi người tiêu dùng trong nước xài mỹ phàm Việt an toàn đã trờ nên thuận lợi hơn.
2.3.2 Bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp hóa mỹ phàm trong nước Thực tế đã chứng minh, sân phẩm mỹ phẩm trong nước không có
khả năng cạnh tranh không phải là do chát lượng sàn phàm không tót. M à theo các chuyên gia nhận định, mỹ phàm Việt Nam có chất lượng hoàn toàn không thua kém một số hãng nước ngoài. Ví dụ như Các sản phẩm mỹ phẩm Sài Gòn, kem đánh răng Dạ Lan, nước rửa chén M ỹ Hảo, kem dưỡng da Thorakao... đã xuất khâu ra nhiêu thị trường như Trung Đông, Nhật Bàn, Mỹ, Trung Quốc, Campuchia...và được các thị trường này chấp nhận. N h ư vậy do đâu m à doanh nghiệp hóa mỹ phẩm Việt Nam lại không thể cạnh tranh ngay trên "sân nhà"? Các sản phàm mỹ phàm Việt Nam lại thường bị "che khuất" bởi các sản phàm ngoại nhập tại các quầy hàng? Câu trả lời nằm ờ chính các doanh nghiệp hóa mỹ phẩm trong nước. Sự thờ ơ với các thiết kế mẫu mã, thiếu đầu tư trong các khâu quảng cáo, marketing và phân phối kết hợp với nguồn vốn đầu tư ít ỏi chính là những nguyên nhân cốt yếu khiến mỹ phẩm Việt không có chồ đứng vững chắc ngay trên "sân nhà".
Từ chiến lược kinh doanh của Oriílame, có thể rút ra một số bài học cho các doanh nghiệp hóa mỹ phẩm trong nước nhằm giúp các doanh nghiệp có thế nâng cao vị thế cạnh tranh cùa minh trên thương trường cũng như giành lại chỗ đẻng cho các sản phẩm của mình từ đối thủ cạnh tranh.
a. Tận dụng lợi thê chi phí tháp
Do nguồn nhân công rẻ mạt kết hợp với nguồn nguyên liệu dôi dào phục vụ cho sản xuất, các doanh nghiệp Việt Nam có thê hạ giá thành sản phẩm để tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp mình. Khi sàn phẩm của các tập đoàn lớn trên thế giới lấn lướt thị trường thì các doanh nghiệp trong nước có thể bám thị trường nội địa thông qua các sản phẩm truyền thống, phù họp với thói quen tiêu dùng của người Việt Nam với giá cà hợp lý, đồng thời tìm k i ế m thị trường đê xuất khâu. Hiện nay, giá cả các loại mỹ phàm của các doanh nghiệp trong nước chỉ bằng 1/3 hoặc 1/5 sản phàm ngoại nhập là một trong những yếu tố quyết định để cạnh tranh. Ví dụ như một tuýp kem đánh răng ngoại nhập có giá trên thị trường dao động từ 25.000 đến 40.000 đồna tùy vào các hãng sản xuât thì người tiêu dùng có thê sử dụng sản phàm của mỹ phẩm Sài Gòn với giá chì từ 7.000 đến 8.000 một sản phẩm, chất lượng tương đương. Tuy nhiên, cũng cần phải tránh việc lạm dụng chiến lược chi phí thấp nếu không sẽ đi vào "vết xe đô" của mỹ phàm Oriílame. Người tiêu dùng sẽ đánh gia thấp các sản phẩm nội địa chì thông qua giá cả sản phẩm phản ánh. Nên tận dụng chiến lược chi phí thấp kết hợp hiệu quả cùng các chiến dịch khuyến mãi để người tiêu dùng không có cái nhìn lệch lạc về giá và giá trị của sản phẩm. Đồng thời, chi phí thấp không đồng nghĩa với việc chất lượng sản phẩm bị giảm sút. Đây là một trong những yếu tố tiên quyết và đóng vai trò quyết định tính cam kết cũng như đạo đẻc xã hội của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp xây dựng lòng tin đối với người tiêu dùng nội địa
b. Gia tăng sử dụng nguôn nguyên liệu thiên nhiên thuôn túy
Hiện nay, v ớ i x u hướng sử dụng mỹ phàm chiêt xuât từ thiên nhiên, các sản phẩm của Oriílame đã tìm được chỗ đứng trên thị trường. Vì vậy, không có lý dó gì m à mỹ phẩm nguồn gực thảo dược của Việt Nam lại không thể tìm cho mình thị trường tiêu thụ. V ớ i điêu kiện t ự nhiên cũng như thô nhưỡng tại Việt Nam thích hợp cho việc gieo trồng các cây hương liệu phục vụ cho sản xuất của ngành hóa mỹ phẩm, các doanh nghiệp nội địa nên tận
đụng lợi thế này, gia tăng sử dụng nguyên liệu thiên nhiên thuân túy trong
nước, giảm tương đựi tỷ lệ nguyên liệu nhập khâu từ nước ngoài. Điêu này không chỉ giúp ngành hương liệu trong nước phát triển m à còn có thè giúp cho doanh nghiệp giảm đáng kê chi phí nhập khâu, từ đó hạ giá thành sàn phẩm, tăng khả năng cạnh tranh.
c. Tìm kiếm đại lý phân phôi, đâu tư vào hệ thông phân phôi
Người Việt Nam từ trước đến nay thường tin tường những đại lý phân phựi có uy tín, bán hàng tại cửa hàng được ủy quyền hoặc các trung tâm mua sam có tiếng tăm, có chu trình kiểm tra chất lượng hoàn hảo. Chính vi
thế, tận dụng việc nắm bắt được các yêu tô về tâm lý cũng như văn hóa tiêu dùng của người bản xứ là một lợi thế đựi với các doanh nghiệp kinh doanh hóa mỹ phẩm nội địa. Các doanh nghiệp nên tận dụng kiến thức về thị trường, tìm k i ế m các đại lý phân phôi có uy tín, giao hàng ký gửi tại các siêu thị có danh tiếng như Intimex, FiviMart, Co-opMart...nơi có chu trình kiểm tra đầu vào sản phàm bây bán một cách tương đôi ngặt ngào và khắt khe đẽ tăng cường sự tin tưởng của khách hàng đựi với sản phẩm của công ty. Ngoài ra, các doanh nghiệp cũng nên chú trọng đầu tư, xây dựng hệ thựng phân phựi của chính công ty để hạn chế tựi đa hàng già, hàng nhái, hàng kém chất lượng từ Trung Quực, Thái Lan tràn sang, có thê gây nhầm lẫn với sàn phẩm chính hãng của công ty.