Tỡnh hỡnh nhõn sự trong Xớ nghiệp Thương mạ

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: Một số giải pháp hoàn thiện Marketing – Mix ở xí nghiệp thương mại thuộc công ty dịch vụ Hàng Không VIỆT NAM (Trang 34 - 38)

- Bỏn hàng cỏ nhõn: là một hỡnh thỏi đặc biệt của sự kết nối giữa hoạt

1.4.4.Tỡnh hỡnh nhõn sự trong Xớ nghiệp Thương mạ

1. Khỏi quỏt chung về cụng ty Dịch vụ Hàng khụng Sõn bay Nội Bài Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển

1.4.4.Tỡnh hỡnh nhõn sự trong Xớ nghiệp Thương mạ

Hiện nay, Xớ nghiệp Thương mại cú tổng số lao động là 169 cỏn bộ cụng nhõn viờn.Tỡnh hỡnh phõn cụng nhõn sự được phõn bổ như sau:

STT Tờn đơn vị Số lao động

1 Ban giỏm đốc 3

2 Phũng kinh doanh - Tiếp thị 24

3 Phũng hành chớnh tổng hợp 17

4 Phũng kế toỏn – Thống kờ 9

5 Cửa hàng Bỏch hoỏ 18

6 Cửa hàng Lưu niệm 24

7 Cửa hàng Đồ ăn nhanh 20

8 Cửa hàng ăn uống số 1 15

9 Cửa hàng ăn uống số 2 28

10 Khối khoỏn 11

Biểu hỡnh II.4: Tỡnh hỡnh phõn cụng lao động ở Xớ nghiệp Thương mại

Trong nền kinh tế thị trường sụi động, cỏc Cụng ty kinh doanh thành cụng nhất thường là những Cụng ty làm hài lũng khỏch hàng một cỏch cao nhất. Đặc biệt đối với những Cụng ty Thương mại bỏn lẻ thỡ mối quan hệ giữa khỏch hàng và Cụng ty là vụ cựng quan trọng. Điều này ảnh hưởng đến doanh thu, lợi nhuận, đến sự sống cũn và phỏt triển của toàn Cụng ty. Khụng cũn ở thế bị động như thời bao cấp, giờ đõy khỏch hàng đó đúng vai trũ là người chủ động trong quan hệ mua bỏn. Họ sẽ là những thành viờn của ban giỏm khảo trong cuộc thi tài giữa cỏc Cụng ty sản xuất kinh doanh núi chung và cỏc Cụng ty Thương mại bỏn lẻ núi riờng. Nắm vững được triết lý kinh doanh: “khỏch hàng là người cho ta việc làm và trả lương cho ta”, ban lónh đạo Xớ nghiệp Thương mại đó rất chỳ trọng đến cụng tỏc tổ chức lực lượng nhõn sự, đặc biệt là việc tổ chức nhõn sự ở cỏc cửa hàng sao cho phự hợp với tỡnh hỡnh kinh doanh hiện nay của Xớ nghiệp, chớnh nhờ cú quan điểm rừ ràng như trờn mà cụng tỏc quản lý đội ngũ nhõn viờn bỏn hàng ở Xớ nghiệp Thương mại đạt hiệu quả khỏ cao.

* Thống kờ số lượng lao động theo trỡnh độ và độ tuổi của Xớ nghiệp Thương mại năm 2002 – 2005:

TT Chỉ tiờuNăm SL TT(%) SL TT(%) SL TT(%) SL TT(%)2002 2003 2004 2005 1 Tổng số lao động 163 100 160 100 162 100 169 100 2 Tổng số nam 41 25.2 37 23.1 35 21.6 33 19.5 3 Tổng số nữ 122 74.8 123 76.9 127 78.4 136 80.5

4 Đại học 21 12.9 30 18.8 33 20.4 46 27.2

5 Cao đẳng 12 7.4 0 0 0 0 0 0

6 Trung cấp 8 4.8 3 1.8 11 6.8 15 8.9

7 Sơ cấp 63 38.6 60 37.5 61 37.6 54 31.9

8 CNKT 9 5.5 12 7.5 10 6.2 7 4.1

9 Chưa qua đào tạo 60 36.8 55 34.4 47 29 47 27.8 10 Dưới 28 tuổi 30 18.4 29 18.1 24 14.8 26 15.4 11 Từ 29 - 40 tuổi 92 56.5 91 56.9 89 54.9 87 51.5 12 Từ 41 - 50 tuổi 40 24.5 39 24.4 48 29.7 54 31.9

13 Từ 51 - 55 tuổi 1 0.6 0 0 0 0 1 0.6

14 Từ 56 - 60 tuổi 0 0 1 0.6 1 0.6 1 0.6

Biểu hỡnh II.6: Thống kờ số lượng lao động của Xớ nghiệp

* Phõn tớch số lượng lao động:

Số lao động của Xớ nghiệp Thương mại năm 2002 là 163 người, trong đú gồm 122 nữ, chiếm 74,8 % toàn Xớ nghiệp. Năm 2003 giảm xuống 3 người, năm 2004 tổng số lao động tăng lờn 2 người so với năm 2003, năm 2005 tăng lờn 7 người so với năm 2004.Số lao động nữ cú xu hướng tăng lờn kể từ năm 2002 cũn số lao động nam cú xu hướng giảm xuống.

* Phõn tớch chất lượng lao động

Là một doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh nờn lao động trong Xớ nghiệp Thương mại cú nhiều trỡnh độ khỏc nhau. Chất lượng lao động trong Xớ nghiệp được thể hiện thụng qua trỡnh độ của mỗi lao động.

Năm 2002 Xớ nghiệp cú 21 lao động cú trỡnh độ đại học, năm 2003 cú 30 lao động, tăng 142% so với năm 2002. Năm 2004 tăng lờn 3 người so với năm 2003, năm 2005 cú 46 lao động, tăng 139,4% so với năm 2004. Như vậy, lao động ở trỡnh độ đại học cú xu hướng tăng lờn theo từng năm.

Năm 2002 toàn Xớ nghiệp cú 12 người cú trỡnh độ cao đẳng và khụng cũn ở cỏc năm tiếp theo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trỡnh độ trung cấp trong Xớ nghiệp năm 2002 cú 8 người, năm 2003 chỉ cũn 3 người, giảm xuống 37,5% so với năm 2002, năm 2004 tăng lờn 8 người so với năm 2003. Năm 2005 cú 15 người, tăng lờn 4 người so với năm 2004.

Trỡnh độ sơ cấp trong Xớ nghiệp năm 2002 cú 63 người, năm 2003 chỉ cũn 60 người, giảm xuống 95,2% so với năm 2002. Năm 2004 tăng lờn 1 người so với năm 2003, năm 2005 cú 54 người, giảm xuống 88,5% so với năm 2004.

Năm 2002, CNKT cú 9 người, năm 2003 cú 12 người, tăng 133,3% so với năm 2002. năm 2004 cú 10 người và đến năm 2005 chỉ cũn 7 người.

Lao động chưa qua đào tạo năm 2002 là 60 người, năm 2003 chỉ cũn 55 người, giảm xuống 91,7% so với năm 2002. Từ năm 2004 đến 2005 thỡ số lao động này vẫn giữ mức 47 người.

* Phõn loại theo độ tuổi lao động:

Trong Xớ nghiệp Thương mại, lực lượng lao động từ 29 đến 40 tuổi chiếm đa số, sau đú đến lực lượng lao động từ 41 – 50 tuổi. Đứng thứ 3 trong Xớ nghiệp là lực lượng lao động dưới 28 tuổi, tiếp đú là lực lượng lao động từ 51 – 55 tuổi. Nhỡn chung lực lượng lao động tại Xớ nghiệp Thương mại khụng biến động nhiều về số lượng nhưng lại thay đổi về mặt chất lượng. Điều này rất phự hợp với loại hỡnh kinh doanh Thương mại trong nền kinh tế nước ta hiện nay. Tuy nhiờn trong tổng số lao động thỡ số lao động cú độ tuổi dưới 28 vẫn chiếm tỷ lệ khỏ thấp, Xớ nghiệp chưa trẻ hoỏ được đội ngũ nhõn viờn bỏn hàng.Đõy cũng là một hạn chế trong cơ cấu lao động của Xớ nghiệp hiện nay. Chất lượng lao động cũn thấp, số lao động ở trỡnh độ sơ cấp chiếm tỷ trọng khỏ cao, trong khi lực lượng lao

động ở trỡnh độ cao đẳng lại khụng cú. Nguyờn nhõn dẫn đến sự mất cõn đối này là do Xớ nghiệp Thương mại kế thừa đội ngũ nhõn viờn từ thời bao cấp để lại nờn việc giải quyết việc làm, thuyờn chuyển, cho thụi việc, nghỉ hưu là rất khú khăn.

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: Một số giải pháp hoàn thiện Marketing – Mix ở xí nghiệp thương mại thuộc công ty dịch vụ Hàng Không VIỆT NAM (Trang 34 - 38)