1 Chợ Nhớn Phường Tiền An TP Bắc Ninh 4.600 50 2 Chợ Cầu Kim Phường Thị Cầu TP Bắc Ninh 2 6.300
4.2.1. Hoạt ựộng hệ thống chợ
4.2.1.1.Tình hình ựầu tư cơ sở vật chất và quản lý chợ
đến nay, trên ựịa bàn thành phố Thành phố Bắc Ninh có 14 chợ. Các chợ ựược phân bố theo ựịa bàn thành phố Thành phố Bắc Ninh ở bảng 4.4:
Bảng 4.4. Hiện trạng hệ thống chợ theo ựịa bàn thành phố Bắc Ninh TT địa ựiểm Số lượng chợ Hạng chợ Diện tắch ựất chợ (m2 ) Số hộ KD Số cán bộ quản lý Số chợ có 1 người nhận khoán 1 Phường Tiền An 1 1 460 150 6 2 Phường Thị Cầu -TP Bắc Ninh 1 2 630 120 3 3 Phường đại Phúc - TP Bắc Ninh 1 3 252 89 2 4 Phường đáp Cầu -TP Bắc Ninh 1 3 750 120 5 5 Phường Võ Cường - TP Bắc Ninh 2 3 680 43 1 6 Phường Ninh Xá -TP Bắc Ninh 1 2 1180.7 210 12 7 Phường Suối Hoa -
TP Bắc Ninh 1 3 420 89 5 8 Phường Vũ Ninh -TP Bắc Ninh 1 3 314.2 50 2 10 Phường Kinh Bắc - TP Bắc Ninh 1 3 130 21 2 11 Phường Hạp Lĩnh - TP Bắc Ninh 1 3 850 75 3 12 Phường Nam Sơn -
TP Bắc Ninh 2 3 1030 331 4 13 Phường Khắc Niệm -
TP Bắc Ninh 1 3 450 12 1
Tổng 14 7.147 1.310 45 1
(Nguồn: Phòng công thương thành phố thành phố Bắc Ninh )
- Chợ cấp Thành phố Quản lý có 02 chợ ựó là: Chợ Nhớn Bắc Ninh, Chợ Suối Hoa.
- Chợ cấp phường, xã quản lý có 12 chợ: Chợ đọ Xá (Ninh Xá), chợ Cầu Kim (Thị Cầu), chợ đáp Cầu (đáp Cầu), chợ Vũ Ninh (Vũ Ninh), chợ Hòa đình, chợ Bò Sơn (Võ Cường), chợ Vũ (đại Phúc), chợ Thị Chung (Kinh Bắc), chợ Dạm (Nam Sơn), Chợ Xuân Ổ và một số chợ tạm như chợ Yên, chợ Dương ổ, chợ Khúc Xuyên, chợ Dốc đặng, chợ Niềm Xá, chợ ựường 38 Hạp Lĩnh, chợ ựường 38 Bồ Sơn,... Hoạt ựộng của các hộ kinh doanh tại chợ chủ yếu là bán lẻ các mặt hàng thiết yếu phục vụ ựời sống như: Quần áo, vải, tạp hóa, giầy dép, thủy tinh, sành sứ, lương thực, thực phẩm, rau, hoa, quả,...
Trong số 14 chợ trên ựịa bàn thành phố Thành phố Bắc Ninh thì chủ yếu là chợ chắnh, bán kiên cố. Còn lại số ắt hơn là chợ là chợ tạm phục vụ nhu cầu sinh hoạt của từng cụm dân cư. Tổng hợp hình thức quản lý chợ trên ựịa bàn thành phố thể hiện trong bảng 4.5 như sau:
Bảng 4.5. Cơ sở vật chất và quản lý chợ theo ựịa bàn thành phố Bắc Ninh Hình thức quản lý Loại chợ STT Tên chợ BQL Tổ quản lý khoán1 cá nhân quản lý Chợ bán kiên cố Chợ bán kiên cố xuống cấp cần xây dựng 1 Chợ Nhớn x x 2 Chợ Cầu Kim x x 3 Chợ Vũ x x 4 Chợ đáp Cầu x x 5 Chợ Hòa đình x x 6 Chợ đọ Xá x x 7 Chợ TT Suối Hoa x x 8 Chợ Vũ Ninh x x 9 Chợ Bồ Sơn x x 10 Chợ Yên x x 11 Chợ Xuân Ổ x x 12 Chợ đống Cao x x 13 Chợ Và x x 14 Chợ Dạm x x Cộng 7 5 2 8 6
Hiện tại trên ựịa bàn thành phố Bắc Ninh, tất cả các hộ kinh doanh trong chợ ựã ựược quản lý thông qua ban quản lý chợ và giao khoán cho cá nhân quản lý (trung bình mỗi chợ có 4 người quản lý).
Về công tác quản lý hệ thống chợ trên ựịa bàn thành phố, với tổng số 14 chợ phân 3 loại chợ thì Ban quản lý chợ quản lý 7 chợ, tổ nhận khoán quản lý 5 chợ, khoán 1 cá nhân quản lý 2 chợ . Tuy nhiên, trình ựộ tổ chức quản lý chợ trên ựịa bàn chưa thực sự phát triển. Hoạt ựộng của các ban quản lý, tổ quản lý chưa thực sự sát sao, hiệu quả thấp hơn so với doanh nghiệp tổ chức quản lý chợ. Việc quản lý các hộ kinh doanh trên chợ thường tập trung vào các phương diện như: thuế, lệ phắ kinh doanh trên chợ và các lệ phắ về ựảm bảo an toàn vệ sinh môi trường chợ.
Nhìn chung, các hộ kinh doanh tại các chợ trên ựịa bàn ựã ựược quản lý. Tuy nhiên, còn nhiều hộ kinh doanh vẫn chưa thực hiện nghiêm túc ựầy ựủ các quy ựịnh của Nhà nước về kinh doanh trên chợ cũng như các quy ựịnh về vệ sinh môi trường, an toàn cháy nổ. đặc biệt ựối với các chợ loại III, công tác quản lý các hộ kinh doanh còn lỏng lẻo, cần phải có những biện pháp kiểm soát chặt chẽ hơn nữa ựể làm giảm nguy cơ ô nhiễm môi trường và nhiều nguy cơ khác do hoạt ựộng của các chợ gây ra. Thêm vào ựó, trình ựộ của các cá nhân quản lý chợ còn hạn chế ựây cũng là nguyên nhân dẫn ựến tình trạng các chợ trên ựịa bàn huyện chưa ựược quản lý chặt chẽ.
Hiện nay, trên ựịa bàn thành phố Thành phố Bắc Ninh các chợ chỉ ựược xây dựng bán kiên cố. Tuy nhiên, các chợ ựược phân loại theo tiêu thức này cũng chỉ mang tắnh tương ựối. Trên thực tế, các chợ ựược xếp vào loại kiên cố cũng vẫn còn những công trình chỉ ở mức bán kiên cố hoặc ựã xuống cấp rất nhiều, thậm chắ chỉ là các lều lán tạm. Theo khảo sát trong số chợ bán kiên cố có 6 chợ ựã xuống cấp, cần ựược sửa chữa, nâng cấp và xây dựng mới.
Nghiên cứu cụ thể một số chợ ựiển hình :
* Phường Tiền An : Chợ Nhớn ựược nâng cấp trên nhu cầu của các hộ dân khu phố nhà chung khi Nhà nước thu hồi ựất cần có khu vực ựể kinh
doanh buôn bán, tạo công ăn việc làm thu nhập cho các hộ dân. Dự án ựược triển khai theo số 18/Qđ-CT ngày 25/2/2008 của UBND phường Tiền An và Quyết ựịnh số 1371/Qđ-CT ngày 02/7/2008 của Chủ tịch UBND thành phố Thành phố Bắc Ninh về việc phê duyệt báo cáo kinh tế kỹ thuật công trình: Chợ Nhớn;
Tổng kinh phắ là 3.650.630.000 từ nguồn vốn ngân sách và nguồn vốn do các hộ dân ựóng góp. Cụ thể:
+ Ngân sách phường: 2.116.424.000 ựồng.
+ Do các hộ dân khu phố nhà bị thu hồi ựất: 464.634.000 ựồng.
Chợ gồm 7 dãy cầu chợ, ựường vòng quanh chợ, 1 nhà BQL chợ, 1 nhà vệ sinh.Tổng kinh phắ xây dựng chợ: 3.632.707.000ự. Các ựịa ựiểm kinh doanh trong cầu chợ ựược giao lâu dài cho 150 hộ dân khu khu phố nhà chung theo ựịnh suất ựất bị thu hồi.
Thời gian ựầu khi ựưa chợ vào hoạt ựộng, thường xuyên có khoảng 83 hộ kinh doanh, sau một thời gian hoạt ựộng số hộ kinh doanh tăng dần 150 hộ. đến nay trong chợ có 53 hộ kinh doanh thực phẩm nhu cầu sinh hoạt hàng ngày, còn lại một phần lớn diện tắch trong các cầu chợ do một xưởng sản xuất mộc sử dụng.
* Phường Kinh Bắc có chợ Yên phát sinh do nhu cầu mua bán của dân cư khu Yên mẫn và dân cư khu vực lân cận. Chợ không ựược ựầu tư xây dựng, chợ tạm họp trên trục ựường Hồ Ngọc Lân (ựoạn giao Hồ Ngọc Lân với ựường 286), ựây là trục ựường chắnh có số lượng người qua lại ựông và do thói quen tâm lý mua bán của nhân dân muốn thuận tiện nên chợ tạm chợ Yên có số lượng người tham gia buôn bán ựông. Chợ họp hàng ngày 2 ca (sáng từ 6h ựến 12 h, chiều từ 15h ựến 18 h) dọc theo tuyến ựường Hồ Ngọc Lân, ựường vào Nhà văn hóa khu Yên Mẫn, dọc ựường quốc lộ 286 với diện tắch tương ứng khoảng trên 1.000 m2.
Các mặt hàng kinh doanh mua bán tại chợ ựa dạng, phong phú chủ yếu là các mặt hàng lương thực, thực phẩm, hàng gia dụng ựáp ứng nhu cầu sinh
hoạt hàng ngày như thịt, cá, rau củ quả, ựồ may mặc, các vật dụng xong, nồiẦ Chợ nằm trên khu vực có số lượng dân số ựông, trên trục ựường huyết mạch ựi huyện Yên Phong, ựoạn giáp danh giữa nhiều khu dân cư sinh sống do ựó số lượng người tham gia chợ ựông và thời gian họp chợ kéo dài. Số lượng khách mua hàng ngày tại khu vực chợ lớn khoảng trên 1.500 lượt. Số hộ tham gia kinh doanh thường xuyên và không thường xuyên khoảng cụ thể:
+ Số hộ tận dụng cửa nhà làm nơi kinh doanh các mặt hàng khô, hàng thịt, cá, rau hoa củ quả: 80 hộ.
+ Số kinh doanh thường xuyên có chỗ ngồi (bán rau, củ, quả): 60 người. + Số kinh doanh theo thời vụ: 50 người.
+ Số bán hàng vãng lai kinh doanh buôn bán tại chợ: 80 người.
Số hộ kinh doanh buôn bán tại chợ tạm chợ Yên phần lớn là các hộ dân sinh sống tại khu Yên và Thị Chung. Cơ bản các hộ kinh doanh ựều là các hộ nông nghiệp sau khi thu hồi ựất không còn khả năng xin việc và các doanh nghiệp (do có ựộ tuổi từ 40 trở lên). Việc kinh doanh buôn bán tại chợ góp phần ựảm bảo thu nhập, ổn ựịnh cuộc sống.
Chợ Yên không ựược quy hoạch, họp tạm trên trục ựường Hồ Ngọc Lân, các hộ kinh doanh tự ý kê bàn, bán hàng trên mặt ựường, tự ý làm mái che, mái vẩy, rác thải không bừa bộ, gây cản trở giao thông, làm mất cảnh quan ựô thị, không ựảm bảo vệ sinh và an toàn thực phẩm.
Tóm lại : Hiện nay, trong quá trình hoạt ựộng ựã xuất hiện nhiều khó khăn, bất cập, một số chợ ựã xuống cấp nghiêm trọng không ựảm bảo ựược hạ tầng cho việc kinh doanh mua bán của người dân. Một số chợ sau khi xây xong không có người vào kinh doanh. Mặt khác, công tác quản lý ở một số chợ chưa ựược các cấp, ngành và ựịa phương quan tâm ựúng mức khiến cho hoạt ựộng của hệ thống chợ trên ựịa bàn chưa hiệu quả.
Phần lớn các chợ của thành phố ựược hình thành do nhu cầu trao ựổi của các khu vực dân cư. Trong những năm gần ựây, bên cạnh số ắt các chợ cũ, nhiều chợ mới ựược ựầu tư xây dựng với quy mô tương ựối lớn. Một số chợ có quy mô phù
hợp với ựặc trưng phân bố dân cư, một số chợ có quy mô lớn hơn nhu cầu của dân cư khu vực, nhưng nhìn chung các chợ mới ựược xây dựng ựã thuận tiện cho việc kinh doanh mua bán của người dân, thúc ựẩy thương mại hàng hóa của thành phố trong những năm qua phát triển nhanh và rộng khắp.
4.2.1.2. Tình hình mua bán tại các chợ