b. Hạn chế và nguyên nhân
4.4.2. định hướng phát triển hệ thống siêu thị
4.4.2.1. Quan ựiểm và ựịnh hướng phát triển hệ thống siêu thị
* Quan ựiểm phát triển
Gắn kết thị trường nội ựịa với thị trường quốc tế là một nội dung chủ yếu của hội nhập kinh tế quốc tế trong lĩnh vực thương mại. đối với các nước phát triển, siêu thị sẽ là loại hình kinh doanh thương mại phổ biến phù hợp với lối sống tiện lợi, hiện ựại và văn minh. Việc xây dựng và phát triển hệ thống siêu thị dựa trên các quan ựiểm sau:
- Xây dựng và phát triển hệ thống siêu thị phải ựặt trong mối quan hệ mật thiết với các hình thức thương mại khác như hệ thống chợ, các cửa hàng,
cửa hiệu của các doanh nghiệp thương mại và thương nhân nhằm hình thành trên ựịa bàn thành phố một hệ thống phân phối hàng hoá và cung cấp dịch vụ ựa dạng, phong phú ựáp ứng mọi nhu cầu của người tiêu dùng.
- Thu nhập dân cư trên ựịa bàn là một yếu tố, là cơ sở quan trọng quyết ựịnh số lượng và sự phân bố của hệ thống siêu thị. Hay nói cách khác, nhu cầu và cơ cấu nhu cầu tiêu dùng quyết ựịnh hình thành hệ thống siêu thị trên ựịa bàn thành phố cũng như quy mô và ựặc tắnh hoạt ựộng của các siêu thị.
- Hệ thống siêu thị phải ựược coi là một bộ phận quan trọng trong tổng thể kết cấu hạ tầng KT-XH, vì vậy cần có sự quản lý chặt chẽ của Nhà nước về quy hoạch, ựịnh hướng ựầu tư.
- Phát triển hệ thống siêu thị phải phù hợp với những quan niệm và tiêu chắ chung của các nước trong khu vực và thế giới.
- Xây dựng quy hoạch siêu thị trên phạm vi toàn thành phố phải thống nhất với quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH của thành phố và quy hoạch phát triển mạng lưới thương mại bán lẻ trên phạm vi toàn quốc. Quy hoạch phát triển siêu thị phải ựảm bảo ựủ không gian phát triển cho các siêu thị. Không gian ở ựây ựược xác ựịnh là bán kắnh phục vụ của các siêu thị, số lượng dân cư phục vụ trung bình của các siêu thị, các siêu thị không quá gần nhau ựể ựảm bảo tắnh hiệu quả KT-XH của loại hình tổ chức thương mại bán lẻ này. Mặt khác siêu thị cần phải phát triển ựể thực sự trở thành cầu nối hiệu quả giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng.
Siêu thị là loại hình bán lẻ không chỉ mang lại sự tiện lợi cho người mua, mà còn là loại hình bán lẻ văn minh thay thế cho các loại hình bán lẻ kém văn minh như chợ tạm, thương mại vỉa hè và khắc phục những hạn chế của loại hình bán lẻ truyền thống như quy mô, phạm vi, vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Phát triển hệ thống siêu thị trên ựịa bàn thành phố với sự tham gia của các nhà ựầu tư và kinh doanh khác nhau, kể cả các nhà ựầu tư nước ngoài. Tuy nhiên, khuyến khắch các nhà ựầu tư trong nước và
khuyến khắch các nhà ựầu tư liên kết với nhau ựể tạo ra sức cạnh tranh với các nhà ựầu tư nước ngoài.
- Quản lý nhà nước về hoạt ựộng siêu thị
định hướng quản lý nhà nước ựối với hoạt ựộng kinh doanh cũng như sự phát triển các hệ thống siêu thị là một ựịnh hướng quan trọng, nó quyết ựịnh việc thực hiện các ựịnh hướng phát triển trên ựây, cũng như quá trình hình thành và phát triển các hệ thống siêu thị hiện ựại trên ựịa bàn thành phố. Quản lý nhà nước về siêu thị nên hướng tới nội dung ựảm bảo ựảm bảo văn minh thương mại, cạnh tranh bình ựẳng, tôn trọng lợi ắch của người tiêu dùng, hướng dẫn và tạo ựiều kiện ựể các chủ sở hữu và các nhà quản lý các hệ thống siêu thị xây dựng phát triển theo những tiêu chuẩn nhất ựịnh và phù hợp với xu thế chung của thế giới. Không nên coi siêu thị là một loại hình kinh doanh ựặc biệt cần có cơ chế và chắnh sách quản lý riêng hay có những ưu ựãi ựặc thù nào ựó.
- Phát triển nguồn nhân lực trong kinh doanh siêu thị.
Siêu thị là loại hình kinh doanh hiện ựại với trình ựộ tổ chức quản lý cao do ựó cần có ựội ngũ con người ựủ trình ựộ ựể vận hành các siêu thị một cách hiệu quả. Thực tế, lực lượng con người kinh doanh siêu thị hiện nay còn nhiều bất cập so với yêu cầu phát triển của các siêu thị, ựa số ắt ựược ựào tạo một thời gian ngắn trước khi nhận việc hoặc từ nguồn khác. Tại nhiều siêu thị, nhân viên của siêu thị chủ yếu là tốt nghiệp trung học phổ thông, học qua các lớp nghiệp vụ bán hàng ngắn hạn, vì vậy họ còn thiếu kiến thức chuyên môn, khả năng vận hành các thiết bị, am hiểu về thương phẩm của hàng hóa. Mặt khác, những siêu thị lại là những tổ chức kinh doanh hiện ựại với trình ựộ tổ chức và quản lý chặt chẽ. Do ựó, ựể phát triển các hệ thống siêu thị, Nhà nước cần giúp ựỡ doanh nghiệp ựào tạo nguồn nhân lực ở mọi cấp ựộ, mọi bộ phận của các siêu thị và ựa dạng hóa các hình thức ựào tạo