Những thuận lợi và khó khăn của ựiều kiện tự nhiên xã hội ảnh hưởng tới phát triển hệ thống chợ và siêu thị bán lẻ trên ựịa bàn thành phố

Một phần của tài liệu nghiên cứu hệ thống chợ và siêu thị bán lẻ trên địa bàn thành phố bắc ninh (Trang 59 - 63)

hưởng tới phát triển hệ thống chợ và siêu thị bán lẻ trên ựịa bàn thành phố Bắc Ninh

* Nhân tố vị trắ ựịa lý

Do thành phố Bắc Ninh có vị trắ cận kề với Hà Nội nên dễ dàng tiếp cận quá trình hiện ựại hoá trong phương thức kinh doanh bán lẻ. Các chủ cửa hàng bán lẻ có ựiều kiện thuận lợi ựể học tập kinh nghiệm, thay ựổi tư duy kinh doanh từ mô hình kinh doanh nhỏ lẻ, truyền thống sang mô hình bán lẻ chuyên nghiệp, hiện ựại hơn. Bản thân người tiêu dùng ựược tiếp xúc với hình thức bán lẻ hiện ựại thông qua các siêu thị lớn ở Hà Nội như Big C, Metro ựã dần ưa thắch kênh bán lẻ hiện ựại này thay vì việc mua sắm tại các chợ truyền thống.

Do thuận lợi về giao thông, nằm trên tuyến ựường huyết mạch nối liền Hà Nội với các tỉnh miền núi phắa Bắc, thông với cảng Hải Phòng, tiếp giáp với hành lang phát triển kinh tế Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng nên dễ dàng trong việc chu chuyển hàng hoá, tạo ựiều kiện giảm chi phắ lưu thông ựể có một mức giá bán thấp.

Các thành phố Bắc Ninh lân cận với thành phố Bắc Ninh như Tiên Du, Quế Võ, Yên Phong ựều là những vùng có ngành công nghiệp phát triển .

* Nhân tố ựất ựai và quy hoạch ựô thị

đặc trưng của thành phố Bắc Ninh là một ựô thị ựược mở rộng trên vùng ựất bằng mới ựược quy hoạch tổng thể nên diện tắch ựất chưa sử dụng và ựất ở chiếm phần lớn. Tại các phường Khắc Niệm, Vạn An trước ựây là các xã thuộc khu vực nông thôn, rất nhiều hộ gia ựình có quyền sử dụng một diện tắch ựất ở và ựất ựồi khá lớn, nay các vị trắ này ựã thuộc trung tâm thành phố. Một số tuyến ựường mới mở xuyên qua khu dân cư hoặc qua vùng ựồi chưa khai thác tạo ra các mặt bằng kinh doanh ựẹp dọc hai bên ựường Nhiều cá nhân, ựơn vị tại các vị trắ trung tâm thành phố ựang tiến hành xây cửa hàng cho thuê với diện tắch khá rộng, thiết kế phù hợp cho mô hình kinh doanh bán lẻ hiện ựại. Ngoài ra, còn rất nhiều mặt bằng kinh doanh diện tắch rộng tại các vị trắ ựẹp ựang thuộc quyền sử dụng của cá nhân và các cơ quan, ựơn vị nhà nước chưa ựược khai thác hiệu quả. Các doanh nghiệp kinh doanh thương m ại có thể liên kết chuyển ựổi công năng cho số mặt bằng trên nhằm hình thành các siêu thị mini hoặc chuỗi cửa hàng tiện lợi.

Quy hoạch ựô thị chung thành phố Bắc Ninh ựến nay cơ bản ựã hoàn tất, tổng diện tắch ựất chuyên dùng dành cho xây dựng siêu thị và trung tâm thương mại lên tới trên 110ha, trong ựó một dự án ựã hoàn thiện hoặc ựang trong giai ựoạn xây dựng.

Mặt bằng kinh doanh hiện tại thành phố Bắc Ninh khá phong phú, chi phắ thuê mặt bằng ựang ở mức thấp so với các ựô thị lớn. Cơ sở hạ tầng ựược nâng cấp và xây mới khang trang, năng lực hoạt ựộng tốt. đây là ựiều kiện thuận lợi ựể phát triển hệ thống bán lẻ hiện ựại trên ựịa bàn.

Hình 3.1. Phối cảnh TTTM Him Lam Ờ Ngã 6 Ờ Thành phố Bắc Ninh

* Nhân tố kinh tế - xã hội và cơ chế chắnh sách

Kinh tế thành phố Bắc Ninh tăng trưởng nhanh và ổn ựịnh. Nếu tiếp tục duy trì ựà tăng trưởng này trong những năm tới, thành phố Bắc Ninh sẽ trở thành một trong những thành phố có tiềm lực kinh tế phát triển của ựất nước. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tắch cực, tăng tỷ trọng các ngành công nghiêp, dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp một cách rõ rệt.

Nhìn chung, tình hình tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên ựịa bàn trong giai ựoạn vừa qua khá ổn ựịnh và vững chắc. Việc cải thiện mạnh mẽ về thu ngân sách ựã tạo ựiều kiện thuận lợi về chi ngân sách ựể ựầu tư vào các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế trong ựó chi cho ựầu tư phát triển chiếm tỷ trọng trung bình khoảng 50% tổng chi ngân sách trong các năm gần ựây. đầu tư phát triển ở cả khu vực nhà nước và tư nhân ựều tăng mạnh, cơ sở hạ tầng ngày càng hoàn thiện, các loại hình kinh doanh dịch vụ như tài chắnh, tắn dụng, bảo hiểm, bất ựộng sảnẦ liên tục gia tăng.

Thành phố Bắc Ninh có mật ựộ dân số khá ựông, cơ cấu dân số trẻ, phần lớn là lực lượng lao ựộng có thu nhập, năng ựộng, tư duy tiến bộ, thái ựộ lạc quan. Nhu cầu tiêu dùng cao, tỷ lệ chi tiêu trung bình chiếm tới 80% thu nhập hàng tháng của dân cư trong ựó chi cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày chiếm tới 86,7% tổng chi tiêu bình quân ựầu người. Một số ựông người tiêu dùng ựã biết ựến các cửa hàng tiện lợi, siêu thị với các tiện ắch như chất lượng hoá ựảm bảo, chủng loại hàng ựa dạng, phương thức bán hàng văn minh nên ựã chuyển dần từ mua sắm tại các chợ truyền thống hay cửa hàng tạp hoá nhỏ sang mua sắm tại các cơ sở bán lẻ hiện ựại này.

Chắnh sách mở cửa thu hút ựầu tư trên mọi lĩnh vực của thành phố Bắc Ninh với hành lang pháp lý thông thoáng, thủ tục ựầu tư nhanh gọn ựã tạo ựiều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong việc xin cấp giấy phép ựầu tư, cấp ựất và thành lập doanh nghiệp trên ựịa bàn. Trong ựịnh hướng ựầu tư, thành phố Bắc Ninh dành một tỷ trọng lớn cho lĩnh vực thương mại Ờ du lịch - dịch vụ trong ựó ưu tiên phát triển hệ thống chợ và siêu thị bán lẻ .

Các yếu tố trên có ảnh hưởng tắch cực ựến phát triển hệ thống chợ và siêu thị bán lẻ trên ựịa bàn thành phố Bắc Ninh . Tuy nhiên, ựịa bàn cũng có những khó khăn nhất ựịnh cần phải ựược cải thiện.

Khó khăn thứ nhất là nguồn nhân lực. Lực lượng lao ựộng trên ựịa bàn tuy dồi dào, phần lớn có trình ựộ từ trung cấp trở lên, song hiện nay thành phố Bắc Ninh chưa có một trường chuyên nghiệp nào ựào tạo ngành thương mại, chưa có một trường nghề nào ựào tạo nghiệp vụ bán hàng. Do vậy hầu hết lực lượng nhân viên bán hàng hiện nay tại các siêu thị, cửa hàng ựều không qua ựào tạo bài bản về nghiệp vụ bán hàng, sự hiểu biết về hàng hóa không sâu. Lực lượng sinh viên tốt nghiệp các trường ựại học chuyên ngành thương mại hoặc có kinh nghiệm trong lĩnh vực thương mại bán lẻ thường tìm kiếm các cơ hội việc làm tại các thành phố lớn. đội ngũ quản lý doanh nghiệp cũng ắt qua ựào tạo chắnh quy, vốn là các chủ cửa

hàng bán lẻ truyền thống hoặc từ lĩnh vực khác chuyển sang nên trình ựộ quản lý thường non kém, chưa có tầm nhìn, khả năng liên kết yếu, ựa số chưa ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý.

Khó khăn thứ hai là các chắnh sách hỗ trợ từ phắa cơ quan chức năng cho phát triển hệ thống chợ và siêu thị bán lẻ còn hạn chế, mới dừng lại ở chủ trương, ựường lối mà chưa có chắnh sách hỗ trợ cụ thể, dẫn tới một số doanh nghiệp bán lẻ năng ựộng, có kế hoạch hiện ựại hoá cho cơ sở kinh doanh của mình vẫn phải tự hoạt ựộng một cách ựơn lẻ, tự phát, không có hệ thống nên chưa ựạt hiệu quả cao.

Một phần của tài liệu nghiên cứu hệ thống chợ và siêu thị bán lẻ trên địa bàn thành phố bắc ninh (Trang 59 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)