Tình hình phát triển siêu thị ở một số nước

Một phần của tài liệu nghiên cứu hệ thống chợ và siêu thị bán lẻ trên địa bàn thành phố bắc ninh (Trang 42 - 49)

2.2.2.1.Phát triển siêu thị ở một số nước trên thế giới

* Siêu thị ở Trung Quốc

Do thị trường bán lẻ Trung Quốc là rất lớn, cùng với chắnh sách mở cửa nền kinh tế rất sớm, nên ngay từ những năm ựầu của thập kỷ 90, các mô hình thương mại bán lẻ hiện ựại nói chung và các siêu thị nói riêng ựã phát triển rất mạnh với tốc ựộ tăng bình quân 70%/năm. Cũng giống như ở nhiều nước ựang phát triển khác, thời kỳ ựầu, siêu thị ở Trung Quốc chủ yếu hoạt ựộng tại các thành phố lớn như Bắc Kinh, Thượng HảiẦCác tập ựoàn thương mại ựa quốc gia ựã sớm ựầu tư xây dựng các TTTM và siêu thị tại Trung Quốc. Có những tập ựoàn xây dựng ựến 20 ựại siêu thị tại Trung Quốc.

Một ựiểm ựáng chú ý trong việc phát triển siêu thị ở Trung Quốc là hình thành nhiều chuỗi siêu thị, chủ yếu của các tập ựoàn kinh doanh thương mại lớn. Chắnh phủ Trung Quốc ựã cho cải tạo các dãy phố buôn bán truyền thống thành các siêu thị, ựồng thời có kế hoạch dài hạn cho việc phát triển các siêu thị ở nông thôn. Ở Bắc Kinh có khu phố thương mại nổi tiếng là Vương Phủ Thành phố với rất nhiều TTTM và ựại siêu thị. Hay ở Thượng Hải có cả một con phố Nam Kinh dài trên 5 km ựược mệnh danh là Trung Hoa ựệ nhất lộ dành riêng cho hơn 160 TTTM với hàng nghìn các cửa hàng truyền thống xen lẫn với các siêu thị và các cửa hàng tự chọn.

* Phát triển siêu thị ở Thái Lan

Thái Lan, bên cạnh các hình thức thương mại truyền thống thì các hình thức thương mại hiện ựại cũng ựang phát triển mạnh mẽ. Các mô hình tổ chức thương mại hiện ựại ở Thái Lan mang tắnh chuyên nghiệp cao, sử dụng công nghệ tiên tiến và rất coi trọng quản lý hậu cần kinh doanh và quản lý hệ thống. Trong các mô hình thương mại hiện ựại ở Thái Lan, siêu thị chiếm một vị trắ quan trọng. Mô hình siêu thị ựược du nhập vào Thái Lan vào thời kỳ 1957 -1967 và phát triển mạnh mẽ vào thời kỳ 1987 Ờ 1996, chững lại ở thời kỳ khủng hoảng tài chắnh tiền tệ trong khu vực (1997 -1998) và sau ựó lại tiếp tục phát triển cho tới nay. Phần lớn các siêu thị ở Thái Lan ựều thuộc các tập ựoàn thương mại nước ngoài như Tesco, Bourbon, CasinoẦCác siêu thị của các doanh nghiệp Thái Lan thường nhỏ và chịu sức ép cạnh tranh rất lớn từ các siêu thị nước ngoài. Vì vậy thời gian qua ựể tồn tại, các siêu thị này phải liên doanh với các siêu thị nước ngoài.

Trước tình hình phát triển nhanh chóng các mô hình kinh doanh thương mại hiện ựại, trong ựó có các siêu thị cùng với những tác ựộng tắch cực và tiêu cực của chúng, chắnh phủ Thái Lan ựã có những biện pháp tăng cường quản lý nhà nước trong lĩnh vực thương mại hàng hoá, một mặt vẫn ựảm bảo cho thương mại và thị trường nội ựịa phát triển theo hướng hiện ựại hoá, mặt khác tạo ựiều kiện cho các cơ sở thương mại truyền thống và cơ sở thương mại trong nước nâng cao ựược khả năng cạnh tranh với thương mại hiện ựại và các tập ựoàn phân phối nước ngoài. Chắnh phủ ựã thực thi các biện pháp kiểm soát về khu vực mở siêu thị, bao gồm việc kiểm soát thời gian mở cửa và cấp giấy phép xây dựng siêu thị trong các thành phố. Các cơ sở kinh doanh bán lẻ lớn (từ 1000 m2 trở lên), trong ựó có siêu thị, phải xây dựng cách trung tâm thành phố ắt nhất 15km. tỷ lệ diện tắch kinh doanh/ diện tắch lưu không/ diện tắch dành cho cây xanh cũng ựược quy ựịnh cụ thể cho các siêu thị có diện tắch kinh doanh từ 3000 m2 trở lên. đồng thời chắnh phủ Thái Lan cũng ựã

ban hành quy ựịnh về thương mại công bằng ựối với các siêu thị nhằm tránh các hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh.

* Một số nhận xét về sự phát triển các siêu thị của các nước

Thứ nhất, các nước phát triển rất quan tâm phát triển các mô hình tổ chức thương mại hiện ựại, trong ựó có siêu thị. đây là một loại hình tổ chức kinh doanh bán lẻ có vai trò quan trọng trong việc hiện ựại hoá hệ thống bán lẻ của cả nước. Chắnh vì vậy, ở các nước này các hệ thống phân phối hiện ựại phát triển rất nhanh và ựược hỗ trợ bởi những chắnh sách phù hợp. Không những chắnh phủ các nước này mở cửa cho các hệ thống siêu thị nước ngoài vào hoạt ựộng ở thị trường nước họ, mà còn khuyến khắch phát triển các hệ thống siêu thị trong nước ựể cạnh tranh với các hệ thống siêu thị nước ngoài.

Thứ hai, mô hình siêu thị rất hấp dẫn các tập ựoàn kinh doanh bán lẻ ựa quốc gia nên khi có ựiều kiện, họ sẽ nhảy vào thị trường các nước ựể hoạt ựộng và tạo ra sự cạnh tranh gay gắt với các hệ thống thương mại nội ựịa. Vì vậy, chắnh phủ các nước ựang phát triển có những chắnh sách nhằm giúp các doanh nghiệp thương mại trong nước phát triển, nâng cao khả năng cạnh tranh và hiện ựại hoá các cơ sở kinh doanh thương mại. Các chắnh sách này một mặt phải phù hợp với những cam kết quốc tế, mặt khác phải tạo ựiều kiện công bằng cho các doanh nghiệp trong nước so với các doanh nghiệp nước ngoài.

Thứ ba, các nước ựều rất quan tâm ựến việc hoàn chỉnh khung pháp lý cho hoạt ựộng kinh doanh thương mại nói chung và cho hoạt ựộng của các siêu thị nói riêng. Các chắnh sách không nhằm tới việc giành những ưu ựãi ựặc biệt ựể phát triển siêu thị, mà chủ yếu nhằm tạo ra môi trường kinh doanh bình ựẳng, thuận lợi cho tất cả các hình thức tổ chức thương mại trong và ngoài nước, kể cả các cửa hàng truyền thống và siêu thị, ựặc biệt các chắnh sách nhấn mạnh sự ựảm bảo công bằng cho các hình thức thương mại phát triển.

2.2.2.2. Quá trình phát triển siêu thị ở Việt Nam

Có thể khái quát những nét chắnh của Ộsiêu thịỢ ở Việt Nam trong thời gian hơn 20 năm qua như sau:

- Thời kỳ 1993-1994: Từ khi thực hiện chắnh sách cải cách kinh tế, nền kinh tế nước ta ựã có những tiến bộ ựáng kể. Theo ựà phát triển kinh tế, mức sống của người dân ựược nâng cao rõ rệt, trong bối cảnh ựó siêu thị ra ựời và phát triển là tất yếu. Siêu thị ựầu tiên ra ựời ở Việt Nam là siêu thị Minimart của Công ty xuất nhập khẩu nông sản và tiểu thủ công nghiệp Vũng Tàu (Vũng Tàu Ờ Sinhanco), khai trương tháng 10/1993 tại trung tâm quận 1 thành phố Hồ Chắ Minh nhưng quy mô còn rất nhỏ và khách hàng chủ yếu là người nước ngoài. Sau ựó một loạt các siêu thị khác tiếp tục xuất hiện ở khu vực trung tâm quận 1, quận 3 và quận 5, về sau lan ra các vùng ven như Gò Vấp, Tân Bình,...

- Thời kỳ 1995-1997: Trong thời kỳ này, siêu thị bắt ựầu phát triển ựến các thành phố trong phạm vi cả nước. Ở Hà Nội, siêu thị ựầu tiên là Minimart Hà Nội ở tầng 2 chợ Hôm khai trương cuối năm 1995, rồi ựến siêu thị số 7 đinh Tiên Hoàng của Công ty Bách hóa Hà Nội khai trương giữa năm 1996. Vào thời ựiểm ựó ở thành phố Hồ Chắ Minh ựã xuất hiện những siêu thị có quy mô lớn hơn về diện tắch và chủng loại hàng hóa như Maximark (công ty An Phong), Citimart (công ty đông Hưng) và hệ thống siêu thị Co.op mart ựược tổ chức theo hình thức liên hợp bao gồm các khu vực bán hàng hóa, ăn uống, giải trắẦ Hàng hóa cũng bắt ựầu ựa dạng hơn, một số siêu thị ựã có 5.000 - 6.000 mặt hàng, diện tắch kinh doanh lớn tới 3.000 m2 - 4.000 m2 như Maximart, VinamartẦTrong khi ựó, các siêu thị ở Hà Nội cũng ựua nhau ra mắt nhưng quy mô nhỏ hơn, các mặt hàng ựơn ựiệu, số lượng ắt hơn.

- Thời kỳ từ 1998 ựến nay: Hệ thống các siêu thị hình thành và phát triển mạnh như Sài Gòn Superbowl (liên doanh giữa Việt Nam và Singapore), siêu thị miền đông (tổng diện tắch 10.000 m2, có ựầy ựủ các khu kinh doanh

hàng hóa, nhà hàng, giải trắ, bãi giữ xe), ựại siêu thị Cora (tổng diện tắch 20.000 m2, vốn ựầu tư 20 triệu USD tại khu công nghiệp Biên Hòa, có 20.000 mặt hàng trưng bày theo tiêu chuẩn hệ thống siêu thị trên thế giới của tập ựoàn Bourbon (Pháp)Ầ Tại Hà Nội, hoạt ựộng kinh doanh siêu thị cũng bắt ựầu có những nét mới, nhiều siêu thị ra ựời và ựược ựặt trong tổng thể các mô hình TTTM lớn như Hà Nội Tower, Starbowl, BigC, Vincom, Tràng Tiền PlazaẦ Theo con số thống kê của Sở Công Thương mại Hà Nội, ựến năm 2011 trên ựịa bàn Hà Nội ựã có hơn 120 siêu thị. Các siêu thị có tiếng ở Hà Nội là chuỗi siêu thị Hapro, Fivimart, Citimart, Cát Linh, Thiên Niên Kỷ, Trần Anh...

Hiện nay, hầu hết người dân các thành phố, thành phố ựã biết ựến loại hình kinh doanh siêu thị. Siêu thị chắnh thức ra ựời và phát triển tại Việt Nam ựược hơn 20 năm nhưng sự phát triển của chúng phần lớn ựều mang tắnh tự phát, kinh nghiệm thực tiễn chưa nhiều nên nhận thức về siêu thị của những nhà quản lý cũng như những người trực tiếp kinh doanh vẫn còn khá mới mẻ.

Nghiên cứu, khảo sát việc phát triển các siêu thị ở nước ta thời gian qua, có thể ựưa ra những nhận xét sau:

- Về quy mô, hiện nay quy mô của các siêu thị nước ta rất khác nhau. Có những siêu thị có ựến hàng nghìn mét vuông diện tắch mặt bằng kinh doanh và hàng chục nghìn mặt hàng như ựại siêu thị BigC Thăng Long. Tuy nhiên còn có những siêu thị có diện tắch mặt bằng kinh doanh quá nhỏ, thấp hơn cả tiêu chuẩn tối thiểu ựược quy ựịnh trong ỘQuy chế siêu thị và TTTMỢ

- Về hàng hoá bán trong siêu thị, nếu như năm 1995 có tới 95% hàng hoá trong các siêu thị là hàng ngoại nhập, thì hiện nay hàng Việt Nam chiếm tới trên 70% lượng hàng. Tại nhiều hệ thống siêu thị lớn như BigC, Co-op Mart hàng Việt Nam chiếm tới 85-90%, ựa số những mặt hàng này là những mặt hàng ựược bầu chọn là hàng Việt Nam chất lượng cao.

lập là chủ yếu, ựồng thời cũng ựã hình thành các hệ thống siêu thị, các hệ thống này hoạt ựộng dưới dạng các chuỗi siêu thị một chủ thể. Các chuỗi này còn nhỏ về quy mô, lớn nhất là chuỗi Co-op Mart gồm 50 siêu thị ựã ựi vào hoạt ựộng.

2.2.2.3. Thành công và kinh nghiệm của hệ thống siêu thị Co-op Mart

Bắt ựầu với siêu thị Co-op Mart Cống Quỳnh ựược thành lập vào năm 1996, ựến nay hệ thống Co-op Mart thuộc Liên hiệp hợp tác xã thương mại thành phố Hồ Chắ Minh (Saigon Co-op) có 50 siêu thị trên ựịa bàn cả nước, với tốc ựộ tăng doanh thu ựạt trên 30%/năm. Năm 2009 doanh thu toàn hệ thống Saigon Co.op lên ựền 8.571 tỉ ựồng, chiếm 50% toàn bộ doanh thu của tất cả các siêu thị ở thành phố Hồ Chắ Minh, bình quân mỗi ngày phục vụ trên 50.000 lượt khách hàng. Sau 15 năm hoạt ựộng, hiện nay Co-op Mart là một trong những hệ thống siêu thị hàng ựầu tại Việt Nam.

Ngay từ những ngày ựầu ựược thành lập, Co-op mart ựã xác ựịnh khách hàng mục tiêu của mình là tầng lớp dân cư có thu nhập trung bình, một phân khúc thị trường rộng lớn mà các siêu thị ở thành phố Hồ Chắ Minh khi ựó còn bỏ ngỏ. Co-op Mart là thương hiệu ựầu tiên phá bỏ quan niệm Ộsiêu thị - siêu giáỢ, thực hiện phương châm thoả mãn nhu cầu của khách hàng bằng hàng hoá với chất lượng tốt, giá cả phải chăng, sự phục vụ ân cần và nhiều giá trị gia tăng. Với phương châm ựó, Co-op Mart Ộnội ựịa hoáỢ mặt hàng kinh doanh bằng cách ựưa hàng Việt Nam chất lượng cao vào bán trong các siêu thị của mình. để có thể giảm ựược giá bán, Co- op Mart áp dụng nhiều biện pháp giảm chi phắ ựầu vào như liên kết chặt chẽ với các nhà cung cấp, mua hàng với số lượng lớn, ký hợp ựồng ổn ựịnh, lâu dài, sẵn sàng ựầu tư cho nhà cung cấp, tạo ựiều kiện tốt nhất cho các nhà cung cấp trưng bày, giới thiệu sản phẩmẦ

Trong những năm ựầu hoạt ựộng, các siêu thị của Saigon Co-op vẫn hoạt ựộng ựơn lẻ. Tuy nhiên qua thực tế hoạt ựộng, các nhà lãnh ựạo Saigon

Co-op ựã nhận thấy trong ựiều kiện cạnh tranh gay gắt, ựể tồn tại và phát triển, ựể kinh doanh có hiệu quả và tạo ựược uy tắn ựối với người tiêu dùng, các siêu thị Co-op Mart cần phải ựược xây dựng, tổ chức và kinh doanh theo một hệ thống, thành một ỘchuỗiỢ. Các siêu thị Co-op Mart dù ở ựâu thì cũng phải ựược tổ chức, chỉ ựạo, quản lý và hoạt ựộng thống nhất tập trung theo một Ộhọc thuyếtỢ chung, từ quan ựiểm kinh doanh, chiến lược hàng háo và giá cả, dịch vụ khách hàng, cách thức thiết kế, bài trắ bên trong.

Việc phát triển Co-op Mart thành một hệ thống siêu thị kinh doanh theo chuỗi ựã mang lại những lợi ắch sau:

- Hệ thông siêu thị ựã giúp cho Saigon Co-op ngăn chặn, hạn chế sự phân tán, manh mún về nguồn lực, vốn, công nghệ cũng như khắc phục sự tự phát, thiếu thông nhất trong hoạt ựộng kinh doanh của các ựơn vị.

- Thương hiệu Co-op Mart ựã khẳng ựịnh ựược vị thế không chỉ trên thị trường nội ựịa mà cả trên thị trường khu vực.

PHẦN 3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu nghiên cứu hệ thống chợ và siêu thị bán lẻ trên địa bàn thành phố bắc ninh (Trang 42 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)