Giải pháp phát triển hệ thống chợ và siêu thị trên ựịa bàn thành phố Bắc Ninh

Một phần của tài liệu nghiên cứu hệ thống chợ và siêu thị bán lẻ trên địa bàn thành phố bắc ninh (Trang 106 - 121)

b. Hạn chế và nguyên nhân

4.4.3. Giải pháp phát triển hệ thống chợ và siêu thị trên ựịa bàn thành phố Bắc Ninh

Thành phố Bắc Ninh là thành phố cửa ngõ phắa Bắc của thủ ựô Hà Nội, là thành phố thuộc vùng kinh tế trọng ựiểm Bắc Bộ, có các hệ thống giao thông thuận lợi, kết nối với các thành phố trong vùng. Vị trắ ựịa lý kinh tế thuận lợi là yếu tố quan trọng ựể Thành phố Bắc Ninh trở thành một trung tâm kinh tế thương mại, giao dịch của vùng. Là ựầu mối liên kết, trung chuyển hàng hoá của vùng kinh tế trọng ựiểm Bắc Bộ và cả nước với Trung Quốc, các nước Asean. Do vậy, dự báo thành phố Thành phố Bắc Ninh sẽ phát triển một TTTM cấp vùng, sau ựó phát triển thành TTTM quốc tế ựể liên kết, tạo cơ hội và môi trường kinh doanh thuận lợi cho hoạt ựộng thương mại và ựầu tư.

Theo quy hoạch phát triển hệ thống TTTM, siêu thị thành phố Bắc Ninh, ựến năm 2020, số lượng các TTTM và siêu thị như sau:

-Xây dựng 03TTTM trong ựó có 01 TTTM loại 1, 02 TTTM loại 2. Nhu cầu về diện tắch ựất 166.000m2, nhu cầu vốn 1.675 tỷ ựồng

-Xây dựng 16 siêu thị trong ựó 02 siêu thị loại 1, 07 siêu thị loại 2, 8 siêu thị loại 3. Nhu cầu về diện tắch 58.000m2, nhu cầu vốn 458 tỷ ựồng. đến năm 2020 dân số Thành phố Bắc Ninh khoảng 1.350.000 người, tổng mức lưu chuyển hàng hoá và doanh thu dịch vụ khoảng 70.000 tỷ ựồng gấp 2 lần so với 2015. Công nghiệp sẽ phát triển mạng dựa trên sự phát triển các khu công nghiệp tập trung và trở thành hạt nhân thu hút công nghiệp bên ngoài vào thành phố, phát triển các khu cụm công nghiệp, các khu công nghiệp làng nghề, các khu ựô thị, khu dân cư mới phát triển mạnh. Nông nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá . óa các hình thức ựào tạo.

4.4.3. Giải pháp phát triển hệ thống chợ và siêu thị trên ựịa bàn thành phố Bắc Ninh Bắc Ninh

4.4.3.1. Giải pháp phát triển hệ thống chợ

* Sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ngân sách ựầu tư phát triển chợ

thành phố ựạt hiệu quả, khi ban hành chắnh sách sử dụng nguồn vốn này cần chú ý:

- Trong chắnh sách sử dụng nguồn vốn ngân sách vào ựầu tư phát triển chợ, cần có sự phân biệt về tỷ lệ ựầu tư tuỳ theo các loại chợ dựa trên các nguyên tắc các chợ càng xa khu vực trung tâm thì tỷ lệ vốn ựầu tư từ ngân sách càng lớn.

- Xây dựng cơ chế quản lý quĩ ựầu tư phát triển chợ một cách hợp lý, có sự phối hợp ựồng bộ giữa các Sở, Ban ngành trong thành phố.

- Xây dựng các hình thức ựầu tư phát triển chợ từ nguồn vốn ngân sách phù hợp với ựiều kiện thực tế của từng chợ theo hướng Nhà nước chỉ hỗ trợ một khoản ựầu tư từ ngân sách, các tổ chức kinh tế ựược chọn quản lý và khai thác chợ tiếp tục ựầu tư các công trình bằng nguồn vốn ựối ứng hoặc huy ựộng sự ựóng góp của các ựối tượng buôn bán.

* Huy ựộng vốn ựầu tư phát triển hệ thống chợ từ nguồn vốn xã hội

Việc huy ựộng vốn ựầu tư xã hội ựể phát triển chợ có thể dựa vào các ựối tượng chủ yếu như: Các thương nhân trực tiếp tham gia kinh doanh trên chợ; Các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế muốn tìm kiếm lợi nhuận từ việc ựầu tư xây dựng chợ và các ựối tượng có khả năng góp vốn khác. để thực hiện huy dộng vốn ựầu tư phát triển chợ từ các ựối tượng này, cần có các chắnh sách và biện pháp cụ thể như:

a* Chắnh sách ựất ựai

- Nhà ựầu tư ựược chuyển nhượng quyền sử dụng ựất ựể thực hiện dự án ựầu tư phát triển chợ trên ựịa bàn thành phố phù hợp với qui hoạch ựược phê duyệt;

- Trong trường hợp có dự án phát triển chợ theo qui hoạch ựược duyệt và công bố công khai nhưng chỉ có một nhà ựầu tư xin giao ựất hoặc xin thuê ựất ựể thực hiện dự án thì tuỳ theo từng dự án cụ thể, hội ựồng thẩm ựịnh sẽ trình UBND thành phố quyết ựịnh giá ựất giao hoặc cho thuê trên cơ sở khung

giá ựất ựược UBND thành phố công bố hàng năm;

- Nếu nhà ựầu tư chợ chọn hình thức thuê ựất thì thời hạn cho thuê ựủ ựộ dài cần thiết ựể nhà ựầu tư có thể hoàn vốn ựầu tư. Riêng ựối với những dự án có vốn ựầu tư lớn nhưng khả năng thu hồi vốn chậm, dự án ựầu tư vào chợ nông thôn thì thời hạn thuê ựất có thể dài hơn các dự án khác và ựược xem xét gia hạn sử dụng ựất nếu chủ ựầu tư có nhu cầu tiếp tục sử dụng ựất và chấp hành ựúng các quy ựịnh về ựất ựai;

b* Chắnh sách tài chắnh, tắn dụng

- Nhà ựầu tư ựược quĩ hỗ trợ phát triển xem xét cho vay tắn dụng trung hạn và dài hạn với lãi suất ưu ựãi trong khoảng thời gian nhất ựịnh (mức cụ thể tuỳ theo từng dự án chợ và năng lực của chủ ựầu tư);

- Nhà ựầu tư xây dựng chợ ựược dùng quyền sử dụng ựất và các công trình trong phạm vi chợ thuộc quyền sử dụng của mình ựể thế chấp vay vốn ngân hàng theo qui ựịnh hiện hành ựể ựầu tư sửa chữa lớn, cải tạo, nâng cấp chợ;

- Nếu ựủ ựiều kiện, khi tham gia ựầu tư xây dựng chợ, nhà ựầu tư chợ sẽ ựược hưởng các ưu ựãi, khuyến khắch về thuế như ựối với các dự án sản xuất theo qui ựịnh của các văn bản pháp luật về thuế;

Các doanh nghiệp kinh doanh và quản lý chợ ựược phép qui ựịnh giá cho thuê diện tắch kinh doanh, các loại phắ dịch vụ dựa trên khung giá quy ựịnh của cấp có thẩm quyền.

c* Các chắnh sách khác

- Các nhà ựầu tư chợ ựược cung cấp kịp thời và ựẩy ựủ thông tin về các loại qui hoạch có liên quan trong quá trình lập dự án ựầu tư xây dựng chợ;

- Nhà ựầu tư ựược ưu tiên áp dụng rút gọn thời gian qui ựịnh trong thủ tục hành chắnh hiện hành ựối với quá trình thụ lý, giải quyết hồ sơ có liên quan ựến qui hoạch và kiến trúc của dựa án ựầu tư xây dựng chợ tại cơ quan chức năng;

xuất kinh doanh ựể xây dựng nhà chợ, các sạp hàng, quầy hàng, hàng rào, sân, công trình vệ sinhẦ

- Khuyến khắch các doanh nghiệp ựầu tư 100% kinh phắ ựể xây mới, cải tạo nâng cấp sau ựó tổ chức quản lý và khai thác chợ, mô hình này ựang ựược áp dụng có hiệu quả tại Bắc Ninh. đã có 5 chợ trung tâm thực hiện cách làm này mang lại hiệu quả kinh tế cho doanh nghiệp và có hiệu quả xã hội tốt.

* Khuyến khắch thương nhân kinh doanh tại chợ

a* Tạo môi trường ổn ựịnh ựể thương nhân yên tâm kinh doanh

Kinh doanh ổn ựịnh là mong muốn của mọi thương nhân khi tham gia vào hoạt ựộng kinh doanh trên chợ. đảm bảo tắnh ổn ựịnh trong kinh doanh tại chợ cũng là giải pháp ựầu tiên ựể thu hút thương nhân tham gia buôn bán tại chợ. đảm bảo tắnh ổn ựịnh trong kinh doanh tại chợ cần chú ý những vấn ựề sau:

- Ổn ựịnh về bố trắ mặt bằng kinh doanh (diện tắch, ựịa ựiểm); - Ổn ựịnh về giá cho thuê chỗ, giá các dịch vụ và lệ phắ kèm theo; - Ổn ựịnh về mức thuế và hình thức thu thuế;

Chắnh quyền người ựại diện là các Ban quản lý chợ cần thấy rõ yêu cầu chắnh ựáng này của thương nhân, không vì lợi ắch trước mắt mà làm nảy sinh những vấn ựề xã hội không ựáng có.

Yêu cầu ổn ựịnh ựòi hỏi sự phối hợp ựồng bộ của các ngành, các cấp. Vì vậy, Ban quản lý chợ cần chủ ựộng xây dựng phương án kinh doanh và kế hoạch thu hàng năm. Sau khi ựược cấp có thẩm quyền phê duyệt, phương án và kế hoạch ựề ra ựược thông báo rộng rãi, công khai ựể thương nhân biết.

b* Thu hút thương nhân kinh doanh tại chợ

+ Chắnh sách về giá thuê diện tắch mặt bằng kinh doanh

- Xây dựng và ban hành khung giá cho thuê mặt bằng kinh doanh phù hợp với thực trạng chợ và số lượng thương nhân kinh doanh trên các chợ trong từng ựịa bàn, khu vực. Khung này có thể ựiều chỉnh linh hoạt theo từng

thời vụ, vị trắ chợ, theo tình hình phát triển kinh tế của ựịa phương nhưng phải ổn ựịnh trong một khoảng thời gian thắch hợp nhằm tạo thuận lợi cho hoạt ựộng kinh doanh của thương nhân;

- Quản lý chợ dựa trên khung giá qui ựịnh ựể xác ựịnh mức giá cho thuê hợp lý và có thể ựiều chỉnh linh hoạt tuỳ theo ựiều kiện của từng chợ;

- Cho phép thương nhân ựược sang nhượng các ựiểm kinh doanh hoặc cho thương nhân khác thuê lại ựiểm kinh doanh ựang còn trong thời hạn hợp ựồng.

- Hỗ trợ phổ biến, hướng dẫn kiến thức và kỹ năng kinh doanh ựể thúc ựẩy hình thành ựội ngũ kinh doanh chuyên nghiệp ở các chợ;

- Tổ chức các lớp tập huấn nghiệp vụ về vệ sinh an toàn thực phẩm, chất lượng hàng hoá, chống hàng giả và PCCC;

- Hỗ trợ thương nhân tiếp cận, giao dịch với cơ quan nhà nước giải quyết những vấn ựề liên quan ựến hoạt ựộng kinh doanh của họ (hướng dẫn ựăng ký kinh doanh, mã thuếẦ);

- Phổ biến, hướng dẫn chắnh sách, pháp luật kinh doanh, cung cấp thông tin về giá cả thị trường trong và ngoài thành phố.

*. Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về chợ a* đổi mới nội dung quản lý

Trên cơ sở ựổi mới tư duy về việc quản lý chợ, cần thống nhất về chủ trương quản lý chợ, theo ựó công tác quản lý chợ chuyển dần cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia quản lý chợ. Chắnh vì vậy, phương thức quản lý ựối với chợ chuyển dần từ quản lý trực tiếp (thông qua các ban quản lý chợ) sang quản lý gián tiếp thông qua cơ chế, chắnh sách và các công cụ kinh tế ựiều chỉnh hoạt ựộng của các doanh nghiệp.

Nội dung quản lý nhà nước về chợ ựã ựược qui ựịnh tại Nghị ựịnh 02/2003/Nđ-CP, trong ựó có trách nhiệm quản lý của các bộ, ngành, và UBND các cấp trong lĩnh vực chợ. Tuy vậy, ựề khắc phục tình trạng lẫn lộn

giữa quản lý nhà nước và quản lý hoạt ựộng kinh doanh của các chợ, nội dung quản lý nhà nước của UBND thành phố ựối với chợ cần tập trung vào những công việc chủ yếu sau:

- Xây dựng qui hoạch, kế hoạch phát triển chợ từng thời kỳ phù hợp với qui hoạch, kế hoạch phát triển KT-XH của ựịa phương, ựáp ứng nhu cầu của sản xuất kinh doanh và ựời sống của nhân dân, ựảm bảo sự phát triển hài hoà giữa hệ thống chợ, siêu thị và các loại hình thương nghiệp khác.

- Tạo lập môi trường và ựiều kiện thuận lợi (pháp lý, kinh tế, xã hội) cho doanh nghiệp quản lý chợ.

- Tổ chức thực hiện tốt các chắnh sách của Nhà nước và chắnh sách ựặc thù của ựịa phương về ựầu tư, xây dựng, khai thác và quản lý hoạt ựộng của chợ trên từng ựịa bàn; tập trung chỉ ựạo chuyển ựổi các ban quản lý chợ sang doanh nghiệp .

- Thường xuyên tổ chức các lớp bồi dưỡng, ựào tạo nhằm nâng cao trình ựộ cho ựội ngũ cán bộ quản lý nhà nước về chợ, cán bộ quản lý chợ trong các ban quản lý, doanh nghiệp.

- Tổ chức tuyên truyền chủ trương, ựường lối, chắnh sách của đảng và luật pháp của Nhà nước và cung cấp thông tin về thị trường, giá cả cho các chủ thể sản xuất kinh doanh và người tiêu dùng trong phạm vi chợ

- Tổ chức kiểm tra, khen thưởng và xử lý nghiêm các vi phạm pháp luật liên quan ựến chợ, kịp thời phát hiện những bất hợp lý trong ựầu tư phát triển chợ, từ ựó ựề ra các biện pháp khắc phục phù hợp.

4.3.2.2. Giải pháp phát triển hệ thống siêu thị bán lẻ a. Các giải pháp từ phắa doanh nghiệp

* Giải pháp về vốn

- Phát hành cổ phiếu: để ựầu tư ựổi mới trang thiết bị, phát triển sản phẩm hoặc bổ sung vốn lưu ựộng, cần phải có nguồn vốn lớn ựể thực hiện.Giải pháp tốt nhất hiện nay là phát phát hành cổ phiếu. Theo cách này,

nguồn vốn có thể ựược huy ựộng một cách nhanh chóng với số lượng lớn thông qua thị trường chứng khoán. Phát hành cổ phiếu thực chất là nhằm chia sẻ quyền lợi cũng như rủi ro, do ựó cần khuyến khắch tất cả các thành phần kinh tế tham gia.

- Thu hút vốn ựầu tư: Xác lập mối quan hệ mọi mặt với các thành phố trong khu vực, các ựịa bàn kinh tế trọng ựiểm, khuyến khắch các doanh nghiệp của các thành phố, thành phố tham gia ựầu tư vào T h à n h p h ố B ắ c Ni n h dưới các hình thức ựầu tư trực tiếp, liên doanh, liên kết Ầ

- Vay vốn ngân hàng: Mỗi công ty phải xác ựịnh một cơ cấu vốn thắch hợp. Với một mức vay ngân hàng hợp lý sẽ ựem lại hiệu quả kinh doanh cao. Tuy nhiên, ựối với siêu thị, do chi phắ cố ựịnh chiếm tỷ trọng rất cao (70%) nên mức vay ngân hàng ựòi hỏi phải có sự tắnh toán triệt ựể.

- Vốn nước ngoài: Thông qua các phương tiện thông tin, thân nhân trong nước, ựẩy mạnh vận ựộng, khuyến khắch các tổ chức, cá nhân hay cộng ựồng người Việt ở nước ngoài có ựiều kiện ựầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, nhất là trong lĩnh vực kinh doanh siêu thị tại quê hương.

* Giải pháp về cơ sở vật chất kỹ thuật

Cơ sở vật chất kỹ thuật phải tương ựối hiện ựại và tiện nghi nhằm giúp ắch cho việc thực hiện công tác tổ chức quản lý một cách hiệu quả hơn. Muốn vậy, cần có một số loại trang thiết bị sau:

+ Hệ thống máy vi tắnh quản lý thông tin, tài liệu, kế toán,Ầ

+ Hệ thống máy tắnh tiền, máy thanh toán bằng thẻ tắn dụng, máy ựọc mã vạch hàng hóa.

+ Hệ thống máy lạnh vừa ựể ựiều hòa nhiệt ựộ phục vụ con người, vừa phục vụ cho việc bảo quản hàng hóa.

+ Hệ thống ánh sáng, âm thanh

+ Hệ thống camera dùng ựể kiểm soát mọi hoạt ựộng trong siêu thị. + Trang thiết bị PCCC

+ Tủ gởi ựồ, xe ựẩy, giỏ xách

Tất cả các loại trang thiết trên cần ựược bảo trì, kiểm tra và sửa chữa một cách thường xuyên.

* Giải pháp về hàng hóa

- Lựa chọn cơ cấu hàng hóa: Lý do phổ biến nhất ựể người tiêu dùng quan tâm lui tới mua hàng tại một siêu thị nào ựó là họ mong muốn tìm kiếm ựược những sản phẩm ựáp ứng nhu cầu của họ trong hiện tại và tương lai. Nói cách khác siêu thị phải biết lựa chọn một cơ cấu hàng hóa và chủng loại hàng hóa, dịch vụ phù hợp.Trong kinh doanh siêu thị liên tục bị bao vây bởi những sản phẩm mới, sản phẩm cải tiến từ các nhà cung cấp chào bán. điều này ựòi hỏi siêu thị phải biết ựánh giá từng sản phẩm trước khi quyết ựịnh ựưa nó vào danh mục hàng hóa kinh doanh. để việc ựánh giá ựược chắnh xác, siêu thị cần tiến hành thu thập các thông tin liên quan ựến sản phẩm và nhà cung cấp.

- Tổ chức quá trình thu mua: Sau khi ựã xác ựịnh một cơ cấu và chủng loại hàng hóa sẽ kinh doanh, siêu thị tiến hành tổ chức quá trình thu mua ựể ựảm bảo có ựược những hàng hóa phù hợp chào bán cho khách hàng. Nguồn hàng có thể là: trực tiếp từ nông dân (ựối với các sản phẩm nông nghiệp, lương thực thực phẩm), trực tiếp từ các nhà sản xuất, từ các nhà bán sỉ; hay gián tiếp

Một phần của tài liệu nghiên cứu hệ thống chợ và siêu thị bán lẻ trên địa bàn thành phố bắc ninh (Trang 106 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)