Cách biểu diễn công thức khoáng vật.

Một phần của tài liệu Bài giảng tinh thể khoáng vật (Trang 46 - 47)

Ch− ơng II:

2.3.1.Cách biểu diễn công thức khoáng vật.

Thμnh phần của mỗi khoáng vật đ−ợc biểu diễn bằng công thức thể hiện đ−ợc đặc điểm định tính cũng nh− định l−ợng của nguyên tố tạo thμnh khoáng vật.

Công thức khoáng vật có thể đ−ợc phân chia lμm 3 loại: + Công thức thực nghiệm:

Thể hiện đ−ợc thμnh phần định l−ợng các nguyên tố tạo nên khoáng vật. Nh−ng không cho ta khái niệm về sự kết hợp vμ mối liên kết giữa các nguyên tố đó.

VD: Berin: 3BeO . Al2O3 . 6SiO2 Ananxim: Na2O. Al2O3 . 2H2O + Công thức cấu trúc:

Công thức nμy không những cho ta biết về thμnh phần hóa học mμ còn cho biết kiểu hợp chất vμ mối quan hệ giữa các nguyên tố với nhau.

VD: Berin: Be3Al [Si6O18]

Ananxim: Na [AlSi2O6] . H2O + Công thức hoá tinh thể:

Công thức nμy không những chỉ cho biết thμnh phần định l−ợng mμ còn cả sự phát triển hình dạng của khoáng vật, số phối trí của các nguyên tố trong khoáng vật đó:

VD: Berin 1 Be3[ ]4 Al 2[ ]6 [Si`6[ ]4 O18 ]6 f

Công thức hóa học (thực nghiệm) của khoáng vật th−ờng đ−ợc sử dụng rộng rãi trong các ngμnh hóa, luyện kim, khai thác mỏ, xây dựng, nông nghiệp ... Công thức hoá tinh thể th−ờng đ−ợc sử dụng trong các chuyên khảo về tinh thể vμ khoáng vật. Trong khoáng vật vμ trong địa chất nói chung ng−ời ta sử dụng phổ biến lμ loại công thức cấu trúc của khoáng vật vì vừa gọn, đơn giản lại đảm bảo đủ l−ợng thông tin cần thiết.

2.3.2. Cách viết công thức cấu trúc khoáng vật (đ−ợc sử dụng ở Liên xỗ cũ vμ Việt

Nam).

Công thức cấu trúc của khoáng vật th−ờng đ−ợc biểu diễn theo quy tắc sau: - Cation viết tr−ớc, anion viết sau.

- Cation hoá trị thấp viết tr−ớc, hoá trị cao viết sau.

- Các nguyên tố thay thế đồng hình đ−ợc đặt trong ( ) cách nhau dấu phẩy, nguyên tố nμo hμm l−ợng cao viết tr−ớc, thấp viết sau, khi hμm l−ợng bằng nhau giữa chúng có dấu “;”.

- Anion phụ có thể viết tr−ớc hoặc sau anion chính, anion phức đặt trong [ ]. - N−ớc kết tinh hoặc hấp phụ viết sau cùng.

Ví dụ cách biểu diễn một số công thức cấu trúc của khoáng vật nh− sau: - Clorit: (Fe, Mg)2 (Al, Fe3+) Al3O2(OH)4 [Si4O10]

- Kaolinit: Al2(OH)4 [Si2O5]

- Tremolit: Ca2Mg5 (OH,F)2 [Si8O22]

- Montmorilonit (K, Na, Ca)1-n (Al, Mg)2(OH)2 [Si4O10]. nH2O

Một phần của tài liệu Bài giảng tinh thể khoáng vật (Trang 46 - 47)