Ch− ơng II:
2.6.2.1. Thuỷ tinh tự nhiên:
Đây lμ sản phẩm nguội lạnh của các dung thể magma, các đá vμ các khoáng vật. Nó không phải lμ một khoáng vật điển hình nh−ng phổ biến rất rộng rãi trong nhiều thμnh tạo khác nhau. Thủy tinh do các khoáng vật hoặc dung thể nóng chảy bị nguội lạnh nhanh tạo thμnh. Loại thuỷ tinh tạo thμnh khi các đá vây quanh khối mác ma bị nóng chảy đ−ợc gọi buchit. Loại do va chạm của vỏ trái đất đối với thiên thạch gọi lμ tectit loại do đất đá bị nóng chảy khi có cọ sát tại đới đứt gẫy gọi lμ Hialomilonit. Loại do sét đánh
vμo cát gọi lμ Fungurit. Loại do vật chất hữu cơ chảy - thuỷ tinh nhiệt, còn sản phẩm của magma xâm nhập hoặc phun trμo còn gọi lμ thuỷ tinh magma (hoặc thuỷ tinh núi lửa).
Thμnh phần chủ yếu của thuỷ tinh lμ SiO2. Tính chất của một vμi thuỷ tinh có thể tham khảo ở bảng 2.14 d−ới đây.
Bảng 2.14: Các tính chất của một số loại thuỷ tinh đặc tr−ng (theo L.Beri, B.Mason)
Tên gọi Lesatelierit
(Fungurit) Opsidian (Trầm tích núi lửa) Tahilit (Trầm tích núi lửa) HL SiO2 99,0 74,37 49,74 Cấu trúc Vô định hình VĐH VĐH
Cát khai Không cát khai Không cát khai Không cát khai
Vết vỡ Vỏ sò Vỏ sò Nửa vỏ sò
Độ cứng 5-5,5 5,5 5
Tỷ trọng 1,14 2,36 2,85
Độ bền Cực giòn Rất giòn Giòn
Mầu Lục nhạt Xám xẫm Đen
ánh Thuỷ tinh Thuỷ tinh Mỡ
Độ trong suốt Trong suốt Nửa trong suốt Không trong suốt Các tính chất
khác
Có dạng xilanh Trong suốt khi mảnh nhỏ
Dễ tan trong axit
2.6.2.2. Keo tụ:
Các keo tụ (gel) đ−ợc thμnh tạo do ng−ng các hỗn hợp keo. Trong thiên nhiên các khoáng vật sét, hydroxyt của Fe, Mn vμ Al có thể đ−ợc tạo thμnh từ chất keo tụ. Điều kiện ng−ng keo lμ do các nguyên nhân sau:
+ Tác dụng chất điện giải:
Thêm chất điện giải sẽ lμm trung hoμ điện tích của các anion.
Ví dụ: sự ng−ng keo mạnh mẽ của các keo mangan, sắt vμ nhôm ... ở các cửa sông vμ ven biển lμ do dung dịch keo gặp các chất điện giải có trong n−ớc biển.
+ Do tác dụng hút nhau của các keo trái dấu:
VD: Keo Silit + hidrat oxyt Fe → quặng sắt; Sol Al + sét + keo sắt → Boxit Sol Al + Silit → khoáng vật sét...
+ Do nồng độ tăng dẫn đến keo tự (ví dụ do n−ớc bốc hơi tại các khu vực khô hạn) Theo quan điểm khoáng vật học chính thống thì các keo tụ không thể coi lμ 1 khoáng vật thực sự đ−ợc vì chúng lμ hỗn hợp cơ học của nhiều chất (t−ớng phân tán + môi tr−ờng phân tán). Nh−ng theo các dấu hiệu bên ngoμi vμ gần đây khi nghiên cứu bằng tia X cũng cho thấy rằng trong keo có các vi tinh thể, do đó cũng có thể coi chúng lμ những khoáng vật có tính đồng nhất vμ đ−ợc mô tả nh− những khoáng vật khác. Các gel sau khi đ−ợc thμnh tạo sẽ dẫn đến mất n−ớc theo thời gian vμ thay đổi cấu trúc của mình.
VD: Gel silic: SiO2 .nH2O → opan → canxedoan.
Bản chất của hiện t−ợng nμy lμ chuyển t−ớng phân tán hỗn hộn thμnh những đơn vị lớn hơn có kiến trúc kết tinh thống nhất. (Quá trình nμy thể hiện xu h−ớng vật chất luôn có khuynh h−ớng tiến tới trạng thái nội năng cực tiểu).
Các khoáng vật keo th−ờng có đặc điểm:
- Có cấu tạo trứng cá, hạt đậu, thận, vết vỡ vỏ sò, nhẵn. Khe nứt vuông góc với mặt ngoμi do co rút khi hạt keo giμ đi vμ mất n−ớc.
- Khi kết tinh có dạng ẩn tinh, vi tinh, toả tia.
_______________________________________________________________ 71
Ví dụ: Keo sắt → Hydrogotit → Gơtit → Hemantit → Manhetit.
Hình 2.32: Kết hạch Mn vμ tập hợp dạng hạt đậu của các keo Fe-Mn