Tính cắt khai, tách khai, vết vỡ.

Một phần của tài liệu Bài giảng tinh thể khoáng vật (Trang 89 - 90)

H o Độ cứng tuyệt đối tính bằng Kg/cm

3.3.2.Tính cắt khai, tách khai, vết vỡ.

3.3..2.1. Khái niệm:

+ Tính cắt khai:

Lμ khả năng của khoáng vật vỡ ra theo những mặt phẳng vμ nhẵn khi chịu tác dụng của ngoại lực.

Tính cắt khai liên quan chặt chẽ tới cấu trúc của khoáng vật. Mặt cắt khai song song với mặt mạng có liên kết yếu nhất (xem hình 3.20). Trong musovít, mặt cắt khai song song với mặt các lớp. Còn trong sphalerit song song với mặt (110).

3.3..2.2. Phân loại:

Theo mức độ cắt khai ng−ời ta phân ra những loại sau:

- Cắt khai rất hoμn toμn: Có thể tách tinh thể khoáng vật thμnh những lớp mỏng vμ nhẵn. VD: Mica, clorit.

- Cắt khai hoμn toμn: D−ới tác dụng của lực không lớn khoáng vật bị vỡ theo những mặt phẳng, nhẵn. VD: Canxit, galenit.

- Cắt khai trung bình: Lực tác dụng t−ơng đối lớn mới vỡ ra theo cả những mặt nhẵn vμ ghồ ghề. VD: Pyroxen, plagiocla.

- Cắt khai không hoμn toμn: Hiếm nhìn thấy các mặt cắt khai khi khoáng vật bị vỡ ra. VD: Berin, caxiterit

- Cắt khai rất không hoμn toμn: Trong thực tế hầu nh− không tìm thấy các mặt cắt khai. VD: Thạch anh, manhetit...

Ví dụ về mối liên quan giữa cắt khai vμ cấu trúc của khoáng vật đ−ợc thể hiện ở hình ...

3. 2..2.3. Tách khai:

Về hình thức giống cắt khai nh−ng bản chất khác hẳn. (Nó không liên quan đến cấu trúc của khoáng vật). Đến nay nguồn gốc cắt khai còn ch−a thật rõ. Có thể nó liên quan đến mọc ghép, do ứng suất ch−a gây rạn nứt sẵn, do bao thể...

____________________________________________________________ 89

Một số khoáng vật khi bị vỡ ra hay tạo thμnh các mặt đặc tr−ng. Đó cũng lμ dấu hiệu để xác định khoáng vật. Có các loại vết vỡ: vết vỡ phẳng, không phẳng, răng c−a, sợi, vỏ sò... Ví dụ vết vỡ vỏ trai (sò) của thạch anh, vết vỡ dạng sợi của crizotin atbet...

Hình 3.20. Mối liên quan giữa cấu trúc vμ cắt khai trong tinh thể sphalerit

Một phần của tài liệu Bài giảng tinh thể khoáng vật (Trang 89 - 90)