Các ph− ơng pháp nghiên cứu khoáng vật 1 Nghiên cứu các khoáng vật ngoμi trời:

Một phần của tài liệu Bài giảng tinh thể khoáng vật (Trang 102 - 103)

H o Độ cứng tuyệt đối tính bằng Kg/cm

3.5.Các ph− ơng pháp nghiên cứu khoáng vật 1 Nghiên cứu các khoáng vật ngoμi trời:

3.5.1. Nghiên cứu các khoáng vật ngoμi trời:

* Ngoμi trời (thực địa) có thể nghiên cứu khoáng vật một cách sơ bộ theo những đặc điểm về hình thái vμ một số tính chất của chúng.

* Nghiên cứu ánh: xác định xem khoáng vật có ánh thuộc nhóm gì? - Mμu vμ vết vạch: Căn cứ vμo các khoáng vật chuẩn về mμu để so sánh.

- Độ cứng: dùng thang Mohs để xác định (10 bậc). Tại thực địa có thể so sánh độ cứng t−ơng đối bằng các chuẩn sau: Thạch cao vμ talc cũng nh− các khoáng vật có độ c−ng đến 2 có thể xiết bằng móng tay, thìa nhôm… Các khoáng vật có độ cứng 3-4 có thể xiết bằng đồng xèng lμm bằng đồng thau, các khóang vật có độ cứng 4-5 co sthể vạch bằng đinh sắt, Các khoáng vật có độ cứng 5-6 có thể xiết bằng l−ỡi dao, kính…các khoáng vật có độ cứng >6 có thể xiết bằng mũi thép…

- Tỷ trọng: Xác định tỷ trọng t−ơng đối vμ sau đó đo tỷ trọng chính xác ở ngay ngoμi thực địa (nếu có dung dịch nặng hoặc có dụng cụ đo mang theo).

- Hình thái tập hợp: dạng tinh thể vμ tập hợp của chúng. - Cắt khai, tách khai vμ vết vỡ

Ngoμi ra còn có các thử nghiệm vật lý để xác định từ tính, tính phóng xạ, tính điện...

* Thử nghiệm hoá học:

- Hoμ tan: Dùng dung dịch- hoá chất để nghiên cứu độ hoμ tan của khoáng vật: - Nghiên cứu mùi vμ vị: 1 số khoáng vật có mùi đặc tr−ng;

VD: acsenopitit, halit, sylvin.

- Nhuộm mμu khoáng vật: 1 số khoáng vật có phản ứng đặc tr−ng cho những mμu khác nhau có thể nhận biết chúng.

- Phản ứng ống thổi: đốt khoáng vật trên ngọn lửa ống thổi, một số khoáng vật có mμu đặc tr−ng trong ngọn lửa.

Một phần của tài liệu Bài giảng tinh thể khoáng vật (Trang 102 - 103)