Ch− ơng II:
2.6. các vật thể dạng Khoáng vật (không có cấu trúc kết tinh)
hình của khoáng vật
2.5.5. Hiện t−ợng giả hình:
Một khoáng vật có thể bị một khoáng vật khác thay thế nh−ng vẫn giữ nguyên hình dạng ban đầu, hiện t−ợng nμy đ−ợc gọi lμ giả hình. Có 2 kiểu giả hình: tr−ờng hợp thứ nhất lμ vẫn giữ lại hoμn toμn vật chất ban đầu. Tr−ờng hợp thứ hai lμ có vật chất mang vμo vμ vật chất mang đi.
- Tr−ờng hợp đầu tiên có thể lấy ví dụ giả hình của canxít theo aragonit (vẫn giữ dạng kim que của aragonit).
- Tr−ờng hợp thứ hai: limonit thay thế cho pirit những vẫn giữ hình dạng của pirit, hoặc hematit thay thế cho manhetit nh−ng vẫn giữ nguyên dạng bát diện của tinh thể manhetit (hiện t−ợng mactit hoá).
Nghiên cứu giả hình có thể cho các thông tin quý báu về môi tr−ờng thμnh tạo của đất đá có chứa khoáng vật giả hình (điều kiện thμnh tạo, qúa trình biến đổi của môi tr−ờng bao quanh...) từ đó có thể suy ra nhiệt độ vμ áp suất khi diễn ra sự thay thế.
2.6. các vật thể dạng Khoáng vật (không có cấu trúc kết tinh) tinh)
2.6. các vật thể dạng Khoáng vật (không có cấu trúc kết tinh) tinh)
“Chất keo lμ một hệ phân tán không đồng nhất gồm t−ớng phân tán vμ môi tr−ờng phân tán”. Đặc điểm nổi bật của chất keo lμ các phần tử phân tán trong keo có mạng điện tích giống nhau (do đó chất đ−ợc keo tụ) vμ khả năng hấp phụ của keo rất lớn (ng−ời ta sử dụng tính chất nμy lọc, tẩy, tách các chất bẩn khỏi môi tr−ờng...).
- T−ớng phân tán lμ những phân tử nhỏ bé của 1 chất nμo đó tản mạn trong một chất khác. Chất khác đó gọi lμ môi tr−ờng phân tán. Kích th−ớc của t−ớng phân tán thay đổi từ 100 - 1mμ (10-4 - 10-6mm).
- Trạng thái của t−ớng phân tán có thể lμ rắn, lỏng, khí. Ví dụ: (viết hoa lμ môi tr−ờng phân tán, viết th−ờng lμ t−ớng phân tán)
K + R: khói thuốc K + L: s−ơng mù