Nghiên cứu khoáng vật trong phòng.

Một phần của tài liệu Bài giảng tinh thể khoáng vật (Trang 103 - 106)

H o Độ cứng tuyệt đối tính bằng Kg/cm

3.5.2.Nghiên cứu khoáng vật trong phòng.

a. Nghiên cứu các tính chất quan trọng: Có thể dùng kính hiển vi phân cực để xác định các thông số quang học: bậc mμu, tính quang, độ nổi, mặt sần, hình dạng, quan hệ giữa các khoáng vật, mμu sắc d−ới kính, chỉ số chiết suất, góc tắt, năng suất phản xạ... cấu tạo cơ bản của một kính hiển vi đ−ợc thể hiện ở hình sau: (hình 3.23)

a b

Hình 3.23: Sơ đồ nguyên lý lμm việc của kính hiển vi điện tử quét (SEM) (a) vμ ảnh hiển vi điện tử quét của opal với các quả cầu silic có bán kính 3000Ao (b)

b. Nghiên cứu bằng tia Rhơn ghen để xác định cấu trúc.

- Nghiên cứu đơn tinh thể (nếu có) bằng ph−ơng pháp xoay (Lauer)

- Nghiên cứu bằng ph−ơng pháp bột: Mỗi khoáng vật có những cấu trúc đặc tr−ng riêng vμ cho những giản đồ nhiễu xạ (các vạch hoặc peak) riêng của mình (hình 3.24).

a b

Hình 3.24: ảnh buồng bắn mẫu (a) vμ toμn bộ hệ thống Máy nhiễu xạ Rơnghen MaxfluxTM của hãng Osmic (b) (có hệ thống t−ơng tự đặt tại Viện Dầu khí)

____________________________________________________________ 103

C. Nghiên cứu bằng các ph−ơng pháp vật lý - hoá học khác:

- Nghiên cứu bằng ph−ơng pháp nhiệt vi sai đối với các khoáng vật chứa nhóm OH. (hình 3.25)

- Nghiên cứu bằng ph−ơng pháp vμ quang phổ định tính định l−ợng (hấp thụ) (hình 3.26), nghiên cứu banừg huỳnh quang tia X (hình 3.27), quang phổ hồng ngoại (3.28).

- Nghiên cứu bằng tia laze.

- Nghiên cứu bằng các ph−ơng pháp phân tích hoá định tính vμ định l−ợng.

Tùy từng đối t−ợng nghiên cứu, yêu cầu nghiên cứu để chọn hệ thống phân tích hiệu quả nhất nh−ng rẻ tiền phù hợp với hoμn cảnh của n−ớc ta.

Hình 3.25: Giản đồ nhiệt vi sai của một số mẫu đất vμ vỏ phong hoá khu vực tả ngạn sông Hồng tỉnh Phú Thọ

Hình 3.27: Sơ đồ hệ thống phân tích huỳnh quang Rơnghen (XRF)

Hình 3.28: Phổ hồng ngoại của một số khoáng vật chuẩn

Tμi liệu tham khảo

1- Quan Hán Khang: Quang học tinh thể vμ kính hiển vi phân cực. Nhμ XB Đại học vμ Trung học chuyên nghiệp, Hμ Nội 1972, 186 trang.

2- Trịnh Hân, Lê Nguyên Sóc, Nguyễn Tất Trâm: Tinh thể học đại c−ơng, Nhμ xuất bản KHKT, Hμ Nội 1979.

3- A.V. Milovsky and O. Kononov: Mineralogy (bản dịch từ tiếng Nga sang tiếng Anh). Mir Publisher, Moscow, 1985. 320 trang

4- Cornelis Klein, Cornelius S., Hurlbut Jr. Manual of Mineralogy. John Wiley & Sons, Inc. NewYork, 1985. 596 pp.

5- L. Berry, B. Mason, R. Ditrich: Mineralogia: Theorytrecski Ocnov−, Apicanhie mineralov, Diagnoctitrecski tablish− (Dịch từ tiếng Anh sang Tiếng Nga). Mir, Moskva, 1987. 592 pp.

6- William H. Blackburn vμ William H. Dennen: Principles of Mineralogy. Wm.C. Brown Publishers. Oxford, 1994. 414pp.

7- Andrew Putnis: Introduction to Minerals Science. Cambridge University Press, 2003, 497pp

8- Hans-Rudolf Wenk and Andrei Bulakh: Minerals: Their Consitution and Origin. (Third Printing Correction). Cambridge University Press, UK, 2008. 647pp.

____________________________________________________________ 105

Ch−ơng IV:

Một phần của tài liệu Bài giảng tinh thể khoáng vật (Trang 103 - 106)