Các khoáng vật biến tinh (metamic).

Một phần của tài liệu Bài giảng tinh thể khoáng vật (Trang 72 - 74)

Ch− ơng II:

2.6.2.3. Các khoáng vật biến tinh (metamic).

Các khoáng vật biến tinh có thể coi nh− lμ các giả hình theo các khoáng vật kết tinh ban đầu. Thoạt tiên chúng đ−ợc thμnh tạo ở dạng tinh thể, sau đó cấu trúc của chúng bị phá hủy. Bằng chứng của việc đó lμ tính chất đồng nhất về mặt quang học (tối đen khi soi d−ới hai nicon vuông góc d−ới kính hiển vi thạch học) vμ không gây nhiễu xạ tia X. Các khoáng vật biến tinh không cắt khai vμ th−ờng có vết vỡ vỏ sò. Các khoáng vật biến tinh khi nung nóng sẽ tái kết tinh vμ toả nhiệt, tỷ trọng của chúng tăng lên rõ rệt.

Sự biến đổi từ trạng thái kết tinh sang thuỷ tinh có thể xảy ra do sự bắn phá của các nguyên tố phóng xạ có trong khoáng vật đó (HL th−ờng < 1%). Tuy vậy hiện t−ợng nμy ch−a đ−ợc giải thích rõ rμng vì khoáng vật thorit (ThO2) phóng xạ rất mạnh nh−ng không bao giờ bị biến tinh, còn một số khoáng vật khác nh− octit lại hay gặp ở trạng thái biến tinh.

Nhiệt độ biến đổi của 1 số khoáng vật biến tinh: (khi nung từ từ)

Ziecon Ziatolit830−860 >

Fecgusonit bientinh

Fecgusonit 510−570 > (Y, Er, Ce, U) (NB, Ta, Ti) O4

Piroclo bientinh

Piroclo 550−550 >

(Na, Ca, Th)2 (Nb, Ti)2 (OH, F) O6.

Khi khoáng vật đã bị biến tinh thì có tên gọi mới gồm tên gọi cũ của khoáng vật + từ biến tinh hoặc gọi hoμn toμn toμn khác đi so với khoáng vật ban đầu.

Tμi liệu tham khảo

1- Quan Hán Khang: Quang học tinh thể vμ kính hiển vi phân cực. Nhμ XB Đại học vμ Trung học chuyên nghiệp, Hμ Nội 1972, 186 trang.

2- Trịnh Hân, Lê Nguyên Sóc, Nguyễn Tất Trâm: Tinh thể học đại c−ơng, Nhμ xuất bản KHKT, Hμ Nội 1979.

3- A.V. Milovsky and O. Kononov: Mineralogy (bản dịch từ tiếng Nga sang tiếng Anh). Mir Publisher, Moscow, 1985. 320 trang

4- Cornelis Klein, Cornelius S., Hurlbut Jr. Manual of Mineralogy. John Wiley & Sons, Inc. NewYork, 1985. 596 pp.

5- L. Berry, B. Mason, R. Ditrich: Mineralogia: Theorytrecski Ocnov−, Apicanhie mineralov, Diagnoctitrecski tablish− (Dịch từ tiếng Anh sang Tiếng Nga). Mir, Moskva, 1987. 592 pp.

6- William H. Blackburn vμ William H. Dennen: Principles of Mineralogy. Wm.C. Brown Publishers. Oxford, 1994. 414pp.

7- Andrew Putnis: Introduction to Minerals Science. Cambridge University Press, 2003, 497pp

8- Hans-Rudolf Wenk and Andrei Bulakh: Minerals: Their Consitution and Origin. (Third Printing Correction). Cambridge University Press, UK, 2008. 647pp.

____________________________________________________________ 73

Chơng III:

Hình thái vμ các tính chất

Một phần của tài liệu Bài giảng tinh thể khoáng vật (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)