- KT VBT TV HS
2 Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ:
gì?
- Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất?
- Bài thơ muôn nói với em điều gì?
2 Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bàithơ: thơ:
- GV treo bảng phụ, hớng dẫn đọc diễn cảm.
3. Củng cố, dặn dò: (2’) - Lớp hát bài: Trái đất này - Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu về nhà học thuộc lòng bài thơ.
- Chuần bị bài: Một chuyên gia máy xúc.
- Cá nhân đọc bài.
- Cá nhân luyện đọc nối tiếp khổ. - HS luyện đọc theo cặp.
- Lớp đọc thầm toàn bài.
- Trái đất giống nh quả bóng bay xanh bay giữa bầu trời xanh; có tiếng chim bồ câu và những cánh hải âu vờn sóng biển. - Mỗi loài hoa có một vẻ đẹp riêng loài nào cũng quí, cũng thơm. Cũng nh với trẻ em trên thế giới dù khác màu da nhng đều bình đẳng, đều đáng quí, đáng yêu. - Phải chống chiến tranh, chống bom nguyên tử, bom hạt nhân. Vì chỉ có hoà bình, tiếng hát, tiếng cời mới mang lại sự bình yên, sự trẻ mãi không già cho trái đất.
- Trái đất là của tất cả các trẻ em. Dù khác nhau về màu da nhng mọi trẻ em đều bình đẳng, đều là của quí trên trái đất. Phải chống chiến tranh, giữ cho trái đất bình yên và trẻ mãi.
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Cá nhân đọc diễn cảm trớc lớp. - Lớp đọc nhẩm thuộc lòng bài thơ. - Cá nhân đọc trớc lớp.
Kỹ thuật
Thêu dấu nhân <Tiết 2 > I Mục tiêu : HS cần phải:
- Biết cách thêu dấu nhân
- Thêu đợc các mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Yêu thích, tự hào với sản phẩm làm đợc.
II. Đồ dùng dạy - học
- GV : Mẫu thêu dấu nhân đợc thêu bằng len, sợi trên vải hoặc tờ bìa khác màu.Kích thớc mũi thêu khoảng 3 - 4 cm.
- Một số sản phẩm thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân. + Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
- Một mảnh vải trắng hoặc mầu kích thớc 35cm x 35cm .Kim khâu len, len khác mầu vải, phấn mầu, thớc kẻ, kéo , khung thêu.
III.Các hoạt động dạy - học.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài.
b/ Nội dung
Hoạt động 1. HS nhắc lại các bớc thực hành thêu dấu nhân - GV nhận xét hệ thống
- HS nêu lai các bớc thêu dấu nhân. - Cách thêu.
Hoạt động2 . Thực hành. - GV quan sát, nhận xét. - Chú ý an toàn khi thêu
Hoạt động 3 : Trng bày và đánh
giá sản phẩm - GV QS nhận xét.
- Nhận xét, tuyên dơng học sinh.
- HS thực hành.
- HS trng bày sản phẩm đã hoàn thành.
- Nhận xét. 3. Nhận xét-dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của HS. - Dặn dò h/s tiết sau tiếp tục thực hành .
Buổi chiều
Tiếng Anh
(Giáo viên chuyên ngành soạn giảng)
Toán
ôn tập và bổ xung về giải toán (tiếp theo) A. Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng giải bài toán dạng quan hệ tỷ lệ và biết cách giải bài tập có liên quan đến quan hệ tỷ lệ đó..
B. Đồ dùng dạy học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra) III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung.
Bài 1: Một bếp ăn chuẩn bị gạo cho 120 ngời ăn trong 50 ngày. Nhng sau đó có một số ngời đến thêm, nên số gạo chỉ đủ ăn trong 30 ngày. Hỏi số ngời đến thêm là bao nhiêu ngời?
- GV hớng dẫn - Nhận xét, chữa.
Bài 2: Một miếng đất hình chữ nhật có chu vi 132m. Nếu bớt đi ở chiều dài 12m thì phần đất còn lại là một hình vuông. Tính diện tích miếng đất hình chữ nhật. -GV nhận xét, chữa. IV. Củng cố, dặn dò: - GV chốt kiến thức. - Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu về nhà chuẩn bị bài: Luyện tập.
- HS đọc đề, phân tích đề Bài giải
Nếu ăn hết số gạo trên trong 1 ngày thì cần số ngời là:
120 x 50 = 6000 (ngời)
Số ngời cần để ăn hết số gạo trong 30 ngày là:
6000 : 30 = 200 (ngời) Số ngời đến thêm là:
200 – 120 = 80 (ngời) Đáp số: 80 ngời - HS làm vào vở. Cá nhân lên bảng. Bài giải
Nửa chu vi hình chữ nhật là: 132 : 2 = 66 (m)
Vì sau khi giảm chiều dài đi 12m thì trở thành hình vuông nên
Nửa chu vi hình vuông là: 66 – 12 = 54 (m)
Cạnh hình vuông hay chiều rộng hình chữ nhật là: 54 : 2 = 27 (m) Chiều dài hình chữ nhật là: 27 + 12 = 39 (m) Diện tích hình chữ nhật là: 27 x 39 = 1053(m2) Đáp số: 1053m2 Lịch sử.
Xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX nền kinh tế xã hội nớc ta có nhiều biến đổi do chính sách khai thác thuộc địa của Pháp.
- Bớc đầu nhận biết về mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội ( Kinh tế thay đổi đồng thời xã hội cũng thay đổi theo)
II. Đồ dùng dạy học:
- Sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ.
- Tờng thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế?
3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài. b/ Nội dung.
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
những ngành kinh tế nào là chủ yếu?
- Sau khi thực dân Pháp xâm lợc những ngành kinh tế nào mới ra đời ở nớc ta?
- Ai sẽ đợc hởng các nguồn lợi do sự phát triển kinh tế?
- Trớc đây, xã hội Việt Nam chủ yếu có những giai cấp nào?
- Đến đầu thế kỷ XX, xuất hiện những giai cấp, tầng lớp nào? Đời sống của công nhân, nông dân ra sao?
Hoạt động 2: Làm việc với lớp.
- GV nhận xét, bổ xung nhấn mạnh những biến đổi về kinh tế, xã hội ở nớc ta đầu thế kỷ XX. 3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu về nhà học bài, chuẩn bị bài: Phan Bội Châu và phong trào Đông Du.
- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc kết luận cuối bài.
Thứ năm ngày 22 tháng 9 năm 2011
Buổi sáng
Tập làm văn.
Luyện tập tả cảnh.
A. Mục tiêu:
- Từ kết quả quan sát cảnh trờng học của mình, HS lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả ngôi trờng.
- Biết chuyển một phần dàn ý thành thành đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh.
B. Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ lớn, bút dạ
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ:
- HS nêu kết quả quan sát (cảnh trờng học) đã chuẩn bị ở nhà.
III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung.
Bài 1: Lập dàn ý bài văn miêu tả ngôi
trờng.
- GV cùng lớp nhận xét, bổ xung. - GV: Yêu cầu HS sửa lại dàn ý của mình.
Bài 2: Chọn viết 1 đoạn văn theo dàn ý
trên
- Lu ý HS chọn viết 1 đoạn ở phần thân
- HS đọc yêu cầu nội dung bài tập 1. - Lớp lập dàn ý chi tiết vào nháp, 2 HS trình bày vào giấy khổ lớn.
- HS trình bày miệng dàn ý. - 2 HS dán bài lên bảng.
bài.
- GV chấm, chữa bài. IV. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học.
Chuẩn bị cho tiết sau: Kiển tra bài tả cảnh.
- Cá nhân nêu miệng đoạn sẽ chọn viết - Lớp viết vào vở bài tập.
- 1-2 em có đoạ viết tốt đọc.
Toán Luyện tập A. Mục tiêu:
- Củng cố và rèn kỹ năng giải bài toán liên quan đến tỷ lệ. - Rèn kỹ năng giải và trình bày bài toán có lời văn
B. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập, Phiếu học tập bài tập 2.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra) III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung. Bài 1. - GV hỏi phân tích đề và tóm tắt: 3 000 đồng /1 quyển / : 25 quyển 15 00 đồng /1 quyển / : ? quyển Bài 2:
- GV hỏi phân tích đề và tính toán. 3 ngời : 800 000 đồng / 1 ngời 4 ngời : giảm đi đồng / 1 ngời
Bài 3:
- Yêu cầu HS tự tìm hiểu đề, tóm tắt và giải vào vở.
- Chấm, chữa bài.
Bài 4:
Yêu cầu HS tự giải bài vào vở. IV. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
- HS đọc đề toán.
- Lớp làm vào vở, cá nhân lên bảng Đáp số: 50 quyển. - HS đọc bài tập.
- Lớp thảo luận vào phiếu học tập.
Với gia đình có 3 ngời thì tổng thu nhập của gia đình là:
800 000 ì 3 = 2 400 000 (đồng) Với gia đình có 4 ngời mà tổng thu nhập không đổi thì thì bình quân thu nhập hàng tháng của mỗi ngời là:
2 400 000 : 4 = 600 000 (đồng) Vậy bình quân thu nhập hàng tháng của mỗi ngời bị giảm đi là:
800 000 - 600 000 = 200 000 (đồng) Đáp số: 200 000 đồng - HS đọc đề Đáp số: 105 m - HS đọc bài tập - Làm vở. Đáp số: 200 bao Mỹ thuật
Luyện từ và câu