Mục tiêu: Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh (về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu ); nhận biết được lỗi trong bài và tự sửa được lỗi.

Một phần của tài liệu GAL5T4- DUYÊN (Trang 40 - 44)

nhận biết được lỗi trong bài và tự sửa được lỗi.

- Giáo dục học sinh lịng yêu thích văn học và say mê sáng tạo.

II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi các đề kiểm tra viết, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý, sửa chung trước lớp - Phấn màu

III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH1. Khởi động: - Hát 1. Khởi động: - Hát

2. Bài cũ:

 Giáo viên nhận xét và cho điểm - Học sinh đọc bảng thống kê

3.Bài mới:

* Hoạt động 1: Nhận xét bài làm của lớp - Hoạt động lớp - Giáo viên nhận xét chung về kết quả làm

bài của lớp - Đọc lại đề bài

+ Ưu điểm: Xác định đúng đề, kiểu bài, bố cục hợp lý, ý rõ ràng diễn đạt mạch lạc.

+ Thiếu sĩt: Viết câu dài, chưa biết dùng dấu ngắt câu. Viết sai lỗi chính tả khá nhiều.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi của bản thân trong bài viết.

- Giáo viên trả bài cho học sinh

- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi

- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi - Học sinh đọc lời nhận xét của thầy cơ, tự sử lỗisai. - Giáo viên theo dõi, nhắc nhở các em - Lần lượt học sinh đọc lên câu văn, đoạn văn đã

sửa xong  Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét

- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung - Học sinh theo dõi câu văn sai hoặc đoạn văn sai - Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh tìm ra

lỗi sai

- Xác định sai về mặt nào

- Một số HS lên bảng lần lựơt từng đơi - Học sinh đọc lên

- Cả lớp nhận xét

4. Củng cố - Hoạt động lớp - Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn

hay - Học sinh trao đổi tìm ra cái hay, cái đáng học vàrút ra kinh nghiệm cho mình - Giáo viên đọc những đoạn văn, bài hay cĩ ý

5. Dặn dị: - Quan sát cảnh sơng nước, vùng biển, dịng sơng,con suối đổ. con suối đổ.

- Chuẩn bị: Luyện tập làm đơn - Nhận xét tiết học

Tốn( Tiết 25)

Bài: MILIMÉT VUƠNG - BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH

I. Mục tiêu:

- Biết tên gọi, kí hiệu , độ lớn của mi-li-mét vuơng; biết quan hệ giữa mi-li-mét vuơng và xăng-ti-mét vuơng.

- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.

- Giáo dục học sinh yêu thích học tốn, thích làm các bài tập liên quan đến diện tích.

II. Chuẩn bị:

-Bảng đơn vị đo diện tích chưa ghi chữ và số.

III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ

A. Bài cũ: Dam2, hm2

- Học sinh nêu lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền kề.

- 2 học sinh .  Giáo viên nhận xét - cho điểm. - Lớp nhận xét.

B. Bài mới: Milimét vuơng - Bảng đơn vị đo diện tích.

- HS nhắc lại. - Hơm nay, chúng ta học thêm 1 đơn vị

diện tích mới nhỏ nhất là mm2 và lập bảng đơn vị đo diện tích.

1-Giới thiệu đơn vị đo diện tích milimét vuơng:

- Học sinh nêu lên những đơn vị đo diện tích đã học., cm2, dm2, m2, dam2, hm2, km2

…milimét vuơng.

a) Hình thành biểu tượng milimétvuơng : vuơng :

- Milimét vuơng là gì? - … diện tích hình vuơng cĩ cạnh là 1 milimét. - Học sinh tự ghi cách viết tắt:

- milimét vuơng viết tắt là mm2

- Hãy nêu mối quan hệ giữa cm2 và mm2. - Học sinh giới thiệu mối quan hệ giữa cm2 và mm2. - Đại diện trình bày mối quan hệ giữa cm2 - mm2 và mm2 - cm2.

 Giáo viên chốt lại .

b.Bảng đơn vị đo diện tích:

- Dán kết quả lên bảng. 1cm2 = 100mm2 1mm2 = 100 1 cm2

- Giáo viên hỏi học sinh trả lời điền bảng đã kẻ sẵn.

1 dam2 = ? m2

1 m2 = mấy phần dam2

- Học sinh hình thành bảng đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé và ngược lại.

- Mỗi đơn vị đo diện tích gấp mấy lần đơn vị bé hơn tiếp liền ?

-Mỗi đơn vị đo diện tích kém mấy lần đơn vị lớn hơn tiếp liền ?

- Học sinh nêu lên mối quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền nhau.

- Lần lượt học sinh đọc bảng đơn vị đo diện tích.

- GV chốt lại.

Bài 1: - Học sinh đọc đề .

- Học sinh làm bài cá nhân .  Giáo viên chốt lại .

- HS nêu miệng. -HS cả lớp nhận xét.

Bài 2: - Học sinh đọc đề - Xác định dạng . - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài 2a

(cột 1).

- Học sinh làm bài vào vở, 1 em làm vào phiếu. - Học sinh sửa bài (đổi vở) .

5 cm2 = …….. mm2

12 m2 9 dm2 = …… dm2

2010 m2 = ……… dam2 ….. m2

• GV nhận xét . -HS nhận xét.

Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu bài. -GV chấm vài bài nhận xét.

C. Củng cố:

-HS nêu yêu cầu bài. -HS làm bài vào vở. -2 em lên bảng sửa bài. -Cả lớp nhận xét, chữa bài. - Học sinh nhắc lại bảng đơn vị đo diện

tích từ lớn đến bé và ngược lại.

- Học sinh nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền kề nhau.

D. Dặn dị:

- Chuẩn bị: Luyện tập. - Nhận xét tiết học.

Tiết 5:SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 5

I.MỤC TIÊU:

- Tổng kết hoạt động tuần 5.

- Đề ra phương hướng hoạt động tuần 6.

- Giáo dục tinh thần đồn kết, hịa đồng tập thể, noi gương tốt của bạn. II. CHUẨN BỊ:

GV : Cơng tác tuần.

HS: Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ. III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

1.Ổn định: Hát

2.Nội dung: -GV giới thiệu:

-Phần làm việc ban cán sự lớp: -GV nhận xét chung:

-Ưu: Vệ sinh tốt,sách vở khá đầy đủ, biết tham gia các hoạt động đồn thể…

-Tồn tại: Học sinh học bài quá yếu, về nhà cần cố gắng học bài nhiều hơn nữa.

3.Cơng tác tuần tới: -Vệ sinh trường lớp..

-Học tập trên lớp cũng như ở nhà. -Thăm hỏi phụ huynh học sinh yếu. * Bài hát kết thúc tiết sinh hoạt.

Hát tập thể

- Lớp trưởng điều khiển .

- Tổ trưởng các tổ báo cáo về các mặt : + - Học tập

- Chuyên cần + - Kỷ luật + - Phong trào

+ - Cá nhân xuất sắc, tiến bộ

-Tổ trưởng tổng kết điểm sau khi báo cáo. Thư ký ghi điểm sau khi cả lớp giơ tay biểu quyết. -

-HS chơi trị chơi sinh hoạt, văn nghệ,…theo chủ điểm tuần, tháng .

TUẦN 6:

Ngày soạn: 26/9/2010

Ngày dạy: Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2010 Đạo đức:Tiết6

Bài: CĨ CHÍ THÌ NÊN (tiết 2)

I. Mục tiêu:

- Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống cĩ ý chí.

- Biết được: người cĩ ý chí cĩ thể vượt qua mọi khĩ khăn trong cuộc sống.

- Cảm phục và noi theo những gương cĩ ý chí vượt lên những khĩ khăn trong cuộc sống để trở thành người cĩ ích trong gia đình, xã hội.

III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ

A. Giới thiệu bài: ghi bảng . -HS nhắc lại.

B. Bài mới: * Các hoạt động:

- Hoạt động 1: làm bài 3 SGK.

Mục tiêu : Mỗi nhĩm nêu được một tấm gương tiêu biểu kể cho lớp nghe.

Tiến hành:

Chia 4 nhĩm . -HS theo nhĩm thảo luận những tấm gương

đã sưu tầm . Đưa phiếu cho các nhĩm điền

Hồn cảnh Những tấm gương Khĩ khăn của bản thân Khĩ khăn của gia đình Khĩ khăn khác

-Đại diện trình bày – nhận xét . - GV chốt lại và giúp đỡ các bạn trong lớp mình

cịn khĩ khăn .

- Hoạt động 2 : Bài 4 SGK.

Mục tiêu: Học sinh biết cách liên hệ bản thân, Nêu những khĩ khăn trong cuộc sống, trong học tập và đề ra những cách vượt khĩ khăn .

Tiến hành: Cá nhân .

- Yêu cầu HS làm vào phiếu cá nhân theo SGK . - Mỗi em một phiếu điền vào . - Học sinh trình bày ý kiến .

- Yêu cầu vài em nêu. - Nhận xét .

bạn.

- GV chốt bài học.

- Gọi 1 em đọc ghi nhớ . - 1 em đọc ghi nhớ .

Một phần của tài liệu GAL5T4- DUYÊN (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w