Giới thiệu bài:

Một phần của tài liệu GAL5T4- DUYÊN (Trang 77 - 80)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

a) Giới thiệu bài:

- Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học.

b) Các hoạt động :

Hoạt động 1 : Tìm hiểu các cách nấu cơm trong gia đình .

- Đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu các cách nấu cơm ở gia đình.

- Tĩm tắt các ý trả lời của HS : Cĩ 2 cách nấu cơm là nấu bằng soong hoặc nồi và nấu bằng nồi cơm điện. - Nêu vấn đề: Nấu cơm bằng soong và nồi cơm điện như thế nào để cơm chín đều, dẻo ? Hai cách nấu cơm này cĩ những ưu, nhược điểm gì; giống và khác nhau ra sao?

- 1 HS trả lời.

- Nêu các cách nấu cơm ở gia đình

Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách nấu cơm bằng soong , nồi trên bếp .

- Giới thiệu nội dung phiếu học tập và cách tìm thơng tin để hồn thành nhiệm vụ trên phiếu .

- Quan sát, uốn nắn.

- Nhận xét, hướng dẫn HS cách nấu cơm bằng bếp đun.

- Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình nấu cơm

3. Củng cố :

- Giáo dục HS cĩ ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình.

4. Dặn dị :

- Nhận xét tiết học.

- Các nhĩm thảo luận về cách nấu cơm bằng bếp đun theo nội dung phiếu học tập.

- Đại diện các nhĩm trình bày kết quả thảo luận.

- Vài em lên thực hiện các thao tác chuẩn bị nấu cơm bằng bếp đun. - Nhắc lại cách nấu cơm bằng bếp đun. - Nêu lại ghi nhớ SGK.

- HS học thuộc ghi nhớ.

Ngày soạn: 7/10/2010

Ngày dạy: Thứ sáu ngày 8 tháng 10 năm 2010

DỊNG KINH QUÊ HƯƠNG

I. MỤC TIÊU:

- Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuơi.

- Tìm được vần thích hợp để điền được vào cả 3 chỗ trống trong đoạn thơ (BT2); thực hiện được 2 trong 3 ý (a,b,c) của BT3.

- HS khá, giỏi làm được nay đủ BT3.

* GD BVMT: Giáo dục học sinh tình cảm yêu quý vẻ đẹp của dịng kinh quê hương, cĩ ý thức bảo vệ mơi trường xung quanh. (Khai thác trực tiếp)

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Bảng phụ ghi bài 3. Bảng con

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Bài cũ:

- Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng lớp tiếng chứa các nguyên âm đơi ưa, ươ.

- 2 học sinh viết bảng lớp - Lớp viết nháp

 Nhận xét, ghi điểm. - Học sinh nhận xét

2. Bài mới:

* Hoạt động 1: HDHS nghe - viết - Hoạt động lớp, cá nhân - Đọc lần 1 đoạn văn viết chính tả. - Học sinh lắng nghe - GV yêu cầu HS nêu một số từ khĩ viết. - Học sinh nêu

 Nhận xét. - Học sinh nhận xét

- Đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu cho

học sinh viết. - Học sinh viết bài

- Đọc lại tồn bài - Từng cặp học sinh đổi tập dị lỗi - Thu tập chấm.

* Hoạt động 2: HDSH làm luyện tập - Hoạt động cá nhân, lớp, nhĩm đơi  Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2 - 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm

- Học sinh làm bài

 Nhận xét - Lớp nhận xét cách đánh dấu thanh các từ chứa iê, ia.

- Học sinh nêu qui tắc đánh dấu thanh.  Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3 - 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm

- Giáo viên lưu ý cho học sinh tìm một vần thích hợp với cả ba chỗ trống trong bài thơ.

- Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài - Lớp nhận xét

 Giáo viên nhận xét - 1 HS đọc 4 dịng thơ đã hồn thành.

3.

Củng cố – Dặn dị - Hoạt động nhĩm - GV liên hệ, Giáo dục học sinh tình cảm yêu

quý vẻ đẹp của dịng kinh quê hương, cĩ ý thức bảo vệ mơi trường xung quanh.

- Nêu qui tắc viết dấu thanh ở các tiếng iê, ia.

 GV nhận xét - Tuyên dương - Học sinh nhận xét - bổ sung - Chuẩn bị bài cho tuần sau.

- Nhận xét tiết học

Tập làm văn:

LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

I. MỤC TIÊU :

- Biết chuyển một phần dàn ý (thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sơng nước rõ một số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả.

- Giáo dục HS lịng yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Đoạn - câu - bài văn tả cảnh sơng nước Dàn ý tả cảnh sơng nước

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Kiểm tra bài học sinh - HS đọc lại kết quả làm bài tập 3 - Giáo viên giới thiệu đoạn văn - câu văn - bài

văn hay tả sơng nứơc

2. Bài mới:

- Yêu cầu học sinh đọc lại bài Vịnh Hạ Long

xác định đoạn văn - 1 học sinh đọc đề bài trong SGK- Cả lớp đọc thầm - 1 HS đọc Gợi ý trong SGK. - Mỗi đoạn văn trong bài đều tập trung tả một

bộ phận của cảnh

- Học sinh lần lượt đọc dàn ý

- Chọn một phần trong dàn ý viết đoạn văn  Giáo viên nhận xét cho điểm - Học sinh làm bài

 Chốt lại: Phần thân bài gồm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc tả một bộ phận của cảnh. Trong mỗi đoạn gồm cĩ một câu nêu ý bao trùm của cả đoạn

- Các câu trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện cảm xúc của người viết.

- Cả lớp nhận xét

3.

Củng cố :

- GV chấm bài, sửa các lỗi phổ biến cho HS - Nêu những hình ảnh em đã từng quan sát về một cảnh đẹp ở địa phương em.

4. Dặn dị:

- Nhận xét tiết học - Về nhà viết lại đoạn văn vào vở

Tốn:

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU :

- Biết : + Chuyển phân số thập phân thành hỗn số . + Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. - BT cần làm : B1 ; B2 (3 PS thứ 2,3,4) ; B3.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Phấn màu - Bảng phụ - Hệ thống câu hỏi

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Bài cũ:

- Học sinh sửa bài 3 tiết trước - 2 HS lên sửa bài tập  Giáo viên nhận xét, cho điểm - Lớp nhận xét

2. Bài mới:

 Bài 1:

- Những em học sinh yếu cho thực hành lại cách viết thành hỗn số từ phép chia.

- HS đọc yêu cầu đề và đọc lại bài mẫu - Học sinh làm bài

- Học sinh sửa bài

10 4 73 10 734 = ; 100 8 56 100 5608 = ; 100 5 6 100 605 = .

 Giáo viên nhận xét - Học sinh giải thích chuyển phân số thập phân thành hỗn số thành số TP.

 Bài 2 :

- Yêu cầu học sinh viết từ phân số thập phân thành số thập phân (bước hỗn số làm nháp).

- Học sinh đọc yêu cầu đề bài, nhận dạng từ số lớn hơn mẫu số.

- Học sinh làm bài

- 5 HS chữa bài trên bảng.

54 , 19 100 1954 ; 4 , 83 10 834= = ; 2,167 1000 2167 =

- Nhận xét sửa sai. - Học sinh nhận xét bổ sung.

- Hướng dẫn học sinh làm bài theo mẫu 5,27 m = 527 cm ; 3,15 m = 315 cm - Chấm, nhận xét sửa sai

3.

Củng cố - HS nhắc lại kiến thức vừa luyện tập.

4. Tổng kết - dặn dị:

- Nhận xét tiết học -Làm bài ở nhà -Chuẩn bị: “Luyện tập”

Sinh hoạt tập thể NHẬN XÉT CUỐI TUẦN I. MỤC TIÊU :

Một phần của tài liệu GAL5T4- DUYÊN (Trang 77 - 80)