Bài mới: Khái niệm số thập phân (TT) * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhận biết

Một phần của tài liệu GAL5T4- DUYÊN (Trang 70 - 74)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

2. Bài mới: Khái niệm số thập phân (TT) * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhận biết

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhận biết

khái niệm ban đầu về số thập phân (ở dạng thường gặp và cấu tạo của số thập phân)

- Hoạt động cá nhân

- Giới thiệu khái niệm ban đầu về số thập phân: - Yêu cầu HS thực hiện vào bảng con

- 2m7dm gồm ? m và mấy phần của mét? (ghi

bảng) - 2m7dm = 2m và 107 m thành 2107 m

-

10 7

2 m cĩ thể viết thành dạng nào? 2,7m: đọc là hai phẩy bảy mét

- 2,7m

- Lần lượt học sinh đọc - Tiến hành tương tự với 8,56m và 0,195m

- Giáo viên viết 8,56

+ Mỗi số thập phân gồm mấy phần? Kể ra? - Học sinh nhắc lại - Giáo viên chốt lại phần nguyên là 8, phần thập

phân là gồm các chữ số 5 và 6 ở bên phải dấu phẩy.

- Học sinh viết.

- 1 em lên bảng xác định phần nguyên, phần thập phân

* Hoạt động 2: Giúp học sinh biết đọc, viết số

thập phân dạng đơn giản - Hoạt động cá nhân, lớp  Bài 1:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích

đề, làm bài - Yêu cầu học sinh đọc kỹ đề bài- Học sinh làm bài - 5 em đọc xong, giáo viên mới đưa kết quả

đúng

- Lần lượt học sinh sửa bài (5 em)  Bài 2:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích đề, giải vào vở - Nhận xét, sửa sai. - HS viết các hỗn số thành số thành STP rồi đọc. - 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. 5 10 9 = 5,9; 82 100 45 = 82,45; 810 1000 225 = 810,225 - Lớp nhận xét, bổ sung

3. Củng cố - Hoạt động nhĩm 6 thi đua

- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học

- Thi đua viết dưới dạng số thập phân 5mm = ...m 0m6cm = ...m 4m5dm = ...m

4. Dặn dị:

- Nhận xét tiết học - Làm bài 3

- Chuẩn bị: Hàng của số thập phân...

Tập làm văn:

LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

I. MỤC TIÊU:

- Xác định được phần Mở bài, Thân bài, Kết bài của bài văn (BT1); hiểu mối liên hệ về nội dung giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn BT2, BT3).

* GD BVMT: Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của mơi trường thiên nhiên, cĩ tác dụng GD BVMT. (Khai thác trực tiếp)

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Sưu tầm hình ảnh minh họa cảnh sơng nước - Những ghi chép của học sinh khi quan sát cảnh sơng nước.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Bài cũ:

- Kiểm tra bài chuẩn bị của học sinh - 2 HS trình bày lại dàn ý hồn chỉnh của bài văn miêu tả cảnh sơng nước

- Lần lượt học sinh đọc  Giáo viên nhận xét - cho điểm

2. Bài mới:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát

cảnh sơng nước và chọn lọc chi tiết tả cảnh sơng nước

- Hoạt động nhĩm đơi

 Bài 1:

- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - Cả lớp đọc thầm, đọc lướt - Cho HS tìm hiểu câu 1a: Xác định các phần

MB, TB, KB

- Học sinh trao đổi ý theo nhĩm đơi, viết ý vào nháp

- Học sinh trả lời

 Mở bài: Câu Vịnh Hạ Long... cĩ một khơng hai

đặc điểm của mình

 Kết bài: Núi non ...giữ gìn - Cho HS tìm hiểu câu 1b: Các đoạn của TB và

đặc điểm mỗi đoạn

- Học sinh lần lượt đọc yêu cầu - Học sinh trả lời câu hỏi theo cặp - Gồm 3 đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm.

Trong mỗi đoạn thường cĩ một câu văn nêu ý bao trùm tồn đoạn

+ Đoạn 1: tả sự kỳ vĩ của Vịnh Hạ Long - Với sự phân bố đặc biệt của hàng nghìn hịn đảo + Đoạn 2: Tả vẻ duyên dáng của Vịnh Hạ Long, tươi mát của sĩng nước, cái rạng rỡ của đất trời

+ Đoạn 3: Những nét riêng biệt hấp dẫn lịng người của Hạ Long qua mỗi mùa

 Giáo viên chốt lại ; Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của mơi trường thiên nhiên, cĩ ý thức BVMT.

- Cả lớp nhận xét

- Cho HS tìm hiểu câu 1c: Vai trị mở đầu mỗi đoạn, nêu ý bao trùm và đặc điểm của cảnh được miêu tả của các câu văn in đậm

- Học sinh đọc yêu cầu đề - Học sinh trao đổi nhĩm 2 bạn - Ý chính của đoạn

- Câu mở đoạn: ý bao trùm cả đoạn * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập

viết câu mở đoạn, hiểu quan hệ liên kết giữa các câu trong đoạn văn

 Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài - Học sinh làm bài - Yêu cầu HS suy nghĩ chọn câu cho sẵn thích

hợp điền vào đoạn - Học sinh trả lời, cĩ thể giải thích cách chọn của mình: + Đoạn 1: câu b

+ Đoạn 2: câu c  Giáo viên chốt lại cách chọn:

+ Đoạn 1: Giới thiệu 2 đặc điểm của Tây Nguyên: núi cao, rừng dày

+ Đoạn 2: Vừa cĩ quan hệ từ, vừa tiếp tục giới thiệu đặc điểm của Tây Nguyên - vùng đất của Thảo nguyên rực rỡ muơn màu sắc

- Cả lớp nhận xét

- Học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh làm bài

- Học sinh làm từng đoạn văn và tự viết câu mở đoạn cho từng đoạn (1 - 2 câu)

- Học sinh viết 1 - 3 đoạn  Bài 3:

 Giáo viên nhận xét - Chấm điểm

- HS viết câu mở đoạn cho 1 trong 2 đoạn văn ở BT2.

- Học sinh nối tiếp nhau đọc các câu mở đoạn em tự viết

- Lớp nhận xét

3.

Củng cố - HS nhắc lại các kiến thức vừa học.

4. Dặn dị:

- Nhận xét tiết học - Về nhà hồn chỉnh bài tập 3 Địa lí:ƠN TẬP

I. MỤC TIÊU :

- Xác định và mơ tả được ví trí của nước ta trên bản đồ.

- Biết hệ thống hố các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên VN ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sơng ngịi, đất và rừng.

- Nêu tên và chỉ được vị trí 1 số dãy núi, đồng bằng, sơng lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.

* GD BVMT : Giáo dục HS ý thức sử dụng và khai thác hợp lí các tài nguyên thiên nhiên của đất nước. (Bộ phận)

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Phiếu học tập in hình lược đồ khung Việt Nam - Bản đồ tự nhiên Việt Nam.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1/ Kể tên các loại rừng ở Việt Nam và cho biết đặc điểm từng loại rừng?

2/ Tại sao cần phải bảo vệ rừng và trồng rừng?

- Học sinh trả lời

 Giáo viên đánh giá

2. Bài mới: “Ơn tập” - Ghi tựa bài

* Hoạt động 1: Ơn tập về vị trí giới hạn - các loại đất chính ở nước ta.

- Hoạt động nhĩm (4 em)

+ Bước 1: Xác định giới hạn phần đất liền của

nước ta.

- GV phát phiếu học tập cĩ nội dung. - Học sinh đọc yêu cầu - Phiếu học tập in hình lược đồ khung Việt Nam.

* Yêu cầu HS thực hiện các nhiệm vụ.

+ Tơ màu để xác định giới hạn phần đất liền của Việt Nam

+ Điền các tên: Trung Quốc, Lào,

Campuchia, Biển đơng, Hồng Sa, Trường Sa.

- Sửa bản đồ chính sau đĩ lật từng bản đồ của từng nhĩm cho học sinh nhận xét.

- Học sinh thực hành

- 6 nhĩm lần lược lên đính vào bản đồ. - Mời một vài em lên bảng trình bày lại về vị trí

giới hạn. - Các nhĩm khác → tự sửa

- HS lên bảng chỉ lược đồ trình bày lại.  Giáo viên chốt. - Học sinh lắng nghe

+ Bước 2:

Cho nhĩm 4 tơ màu.

 Đất pheralít → tơ màu cam

 Đất phù sa → tơ màu nâu (màu dưa cải)

- Học sinh các nhĩm thực hành nhĩm nào xong trước lên đính vào bảng

- Cho học sinh nhận xét, so sánh với bản đồ phĩng lớn của giáo viên.

- Các nhĩm khác bổ sung.  Chốt ý: Nước ta cĩ 2 nhĩm đất chính: đất

pheralít màu đỏ hoặc vàng ở miền núi và đất phù sa ở đồng bằng.

- Học sinh nhắc lại

- Ghi vắn tắt lên bảng

* Hoạt động 2: Ơn tập sơng ngịi địa hình Việt Nam

- Hoạt động nhĩm, lớp

- Tìm tên sơng, đồng bằng lớn ở nước ta? - Thảo luận nhĩm đơi theo nội dung - Tìm dãy núi ở nước ta?

- Học sinh thảo luận khoảng 7’, giáo viên giúp học sinh hệ thống lại qua trị chơi “Đối đáp nhanh” bằng hệ thống câu hỏi:

1/ Con sơng gì nước đỏ phù sa, tên sơng là một lồi hoa tuyệt vời?

2/ Sơng gì tên họ giống nhau bởi từ một nhánh tách thành 2 sơng?

3/ Sơng gì tên gọi giống hệt anh hai?

4/ Sơng gì mà ở Bắc kia nghe tên sao thấy lặng yên quá chừng?

5/ Sơng nào bồi đắp phù sa nên miền hào khí quê ta lẫy lừng?

6/ Trải dài từ Bắc vào Trung giúp ta đứng dậy đánh tan quân thù? (Dãy núi nào?

7/ Dãy núi nào cĩ đỉnh núi cao nhất Việt Nam? 8/ Kẻ ở Bắc, người ở Nam làm nên vựa lúa vàng ong sắc trời? (Đồng bằng nào?)

- Thi đua 2 dãy trả lời

. Sơng Hồng

. Sơng Tiền, sơng Hậu . Sơng Cả

. Sơng Thái Bình . Sơng Đồng Nai . Dãy núi Trường Sơn . Hồng Liên Sơn

. Đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ.  Giáo viên chốt ý

- GV nhận xét chốt ý điền vào bảng đã kẻ sẵn (mẫu SGK/77) từng đặc điểm như:

 Khí hậu: Nước ta cĩ khí hậu nhiệt đới giĩ mùa: nhiệt độ cao, giĩ và mưa thay đổi theo mùa.

 Sơng ngịi: Nước ta cĩ mạng lưới sơng dày đặc nhưng ít sơng lớn.

 Đất: Nước ta cĩ 2 nhĩm đất chính: đất pheralít và đất phù sa.

 Rừng: Đất nước ta cĩ nhiều loại rừng với sự đa dạng phong phú của thực vật và động vật.

*Chúng ta cần khai thác và sử dụng các tài nguyên thiên nhiên như thế nào ?

- GV liên hệ GD BVMT (như MT)

- Thảo luận theo nội dung sau: * Nội dung:

1/ Tìm hiểu đặc điểm về khí hậu 2/ Tìm hiểu đặc điểm sơng ngịi 3/ Tìm hiểu đặc điểm đất 4/ Tìm hiểu đặc điểm của rừng - Các nhĩm khác bổ sung

- Học sinh từng nhĩm trả lời viết trên bìa nhĩm.

- Vài HS trả lời

3. Củng cố - Hoạt động cá nhân, lớp

- Em nhận biết gì về những đặc điểm ấy? - Học sinh nêu - Nước ta cĩ những thuận lợi và khĩ khăn gì? - Học sinh nêu - Giáo viên tổng kết thi đua

4. Dặn dị:

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: “Dân số nước ta

Ngày soạn: 6/10/2010

Ngày dạy: Thứ năm ngày 7 tháng 10 năm 2010

Luyện từ và câu:

LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA

I. MỤC TIÊU:

- Nhận biết được nghĩa chung và các nghĩa khác nhau của từ chạy (BT1, BT2) ; hiểu nghĩa gốc của từ

ăn và hiểu được mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu ở BT3. - Đặt được câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ (BT4). - Cĩ ý thức dùng từ đúng nghĩa và hay.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Bảng phụ, bảng học nhĩm

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Một phần của tài liệu GAL5T4- DUYÊN (Trang 70 - 74)