động tại Việt Nam
Nghiờn cứu của R. Factor (1982)
R. Factor đó tiến hành nghiờn cứu về mối quan hệ giữa sự thỏa món của nhõn viờn với hiệu suất cụng việc, kết quả cho thấy sự thỏa món trong cụng việc của người lao động gồm cú cỏc thành phần:
- Những ảnh hưởng tõm lý của bản chất cụng việc. - Sự kết hợp của việc làm và nhu cầu cỏ nhõn. - Sự phự hợp của hệ thống khen thưởng.
- Việc sử dụng hiệu quả thẩm định và đỏnh giỏ tiền lương. - Cỏc nhu cầu của người lao động.
- Cỏc đặc tớnh của mụi trường làm việc. - Cỏc yờu cầu của tổ chức.
Mụ hỡnh JSS (Job Satisfaction Survey) của Spector (1985)
Cỏc mụ hỡnh trước JSS đều cú nhược điểm là cho kết quả khỏ thấp. Vỡ thế Spector đó xõy dựng nờn mụ hỡnh riờng cho cỏc nhõn viờn trong lĩnh vực dịch vụ, đụ lường mức độ hài lũng và thỏi độ người lao động qua 9 yếu tố:
- Tiền lương - Cơ hội thăng tiến - Điều kiện làm việc - Sự giỏm sỏt
- Đồng nghiệp
- Yờu thớch cụng việc - Giao tiếp thụng tin - Phần thưởng bất ngờ
- Phỳc lợi
Mụ hỡnh trờn ngay khi ra đời đó được đỏnh giỏ rất cao và được ứng dụng chủ yếu ở phũng nhõn sự của cỏc tổ chức dịch vụ và tổ chức phi lợi nhuận như: bệnh viện, trung tõm chăm súc sức khỏe, v.v.
Nghiờn cứu của Trần Kim Dung (2009)
Tỏc giả Trần Kim Dung đó điều chỉnh từ thang đo JDI của Smith để đưa ra mụ hỡnh cỏc yếu tố thỏa món với cụng việc của người lao động, gồm cú 7 thành phần: Yếu tố cụng việc, lương/thu nhập, hỗ trợ từ cấp trờn, mối quan hệ với đồng nghiệp, sự thăng tiến và phỏt triển nghề nghiệp, cỏc phỳc lợi mà cụng ty mang lại cho người lao động, mụi trường làm việc.
Nghiờn cứu "Giải phỏp tạo động lực cho người lao động tại Tổng cụng ty đầu tư và phỏt triển nhà Hà Nội" của Ths Phạm Thị Thu Trang (2010)
Xuất phỏt từ thực tế cụng tỏc tạo động lực cho người lao động tại Tổng cụng ty đầu tư và phỏt triển nhà Hà Nội (HANDICO) chưa được chỳ trọng nhiều, chưa khuyến khớch tớnh tớch cực và nhiệt huyết gắn bú của người lao động với doanh nghiệp, bằng phương phỏp phỏng vấn, phương phỏp bảng hỏi và phõn tớch cỏc phiếu điều tra thu được, tỏc giả đó thấy được sơ lược những điểm ưu điểm cựng khú khăn và tồn tại ở cụng ty. Căn cứ trờn thực trạng của HANDICO, cũng như những mục tiờu mà người lao động mong muốn từ phớ Tổng cụng ty, tỏc giả đó đề xuất 7 biện phỏp tạo động lực cho người lao động như sau:
- Tăng cường tớnh hợp lý và tiền lương, tiền thưởng. - Hoạt động phỳc lợi cần được duy trỡ và phỏt triển.
- Làm tốt cụng tỏc đỏnh giỏ thực hiện cụng việc, đặt cụng việc gắn với mục tiờu. - Tạo động lực cho người lao động thụng qua đào tạo và đề bạt cỏn bộ, bố trớ cụng việc phự hợp.
- Tăng cường sự hiểu biết của người lao động đối với những chớnh sỏch của Tổng cụng ty.
- Xõy dựng kỷ luật lao động nghiờm và hiệu quả.
Bờn cạnh việc đề xuất giải phỏp tạo động lực làm việc cho CBNV, tỏc giả cũn đưa ra cỏc giải phỏp hỗ trợ, cụ thể là:
- Đào tạo đội ngũ cỏn bộ quản lý nhõn sự.
- Cho phộp nhõn viờn tham gia đúng gúp cổ phần trong doanh nghiệp. - Xõy dựng phong trào thi đua trong doanh nghiệp.