Hiệu quả mơi trường trong sản xuất cà phê cĩ chứng chỉ

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả của các loại hình sản xuất cà phê có chứng chỉ tại huyện cư m'gar, tỉnh đắc lắc (Trang 89 - 113)

3.4.1. Quản lý rác thải 76,67 33,33 56,67 20 23,33 66,67 43,33 80 0 10 20 30 40 50 60 70 80

Ép xanh Khơng quản lý

UTZ Certified Rainforest Alliance Fairtrade Thơng thường %

Biểu đồ 3.8. Quản lý rác thải hữu cơ tại các loại hình sản xuất

Ép xanh rác thải hữu cơ làm nguồn dinh dưỡng trong cho cà phê, tạo cho kết cấu đất tơi xốp, tăng khả năng giữ nước, giữ dinh dưỡng, tăng độ mùn trong đất giúp cải thiện mơi trường đất tốt hơn.

Biểu đồ 3.8 cho thấy CFCC cĩ 55,56 % số hộ sử dụng phương pháp ép xanh tàn dư thực vật, trong khi loại hình CFTT chỉ là: 20%.

Như vậy loại hình CFCC quản lý rác thải hữu cơ tốt hơn và như vậy sẽ làm cho mơi trưởng sản xuất tốt hơn đồng thời gĩp phần cải thiện được mơi trường đất (làm cho độ phì đất tốt lên, hạn chế được các quá trình làm mất đất, mất chất dinh dưỡng, tăng hiệu suất sử dụng phân bĩn, ...).

79 90 86,67 93,33 10 13,336,67 93,33 6,67 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

Thu gom Khơng quản lý Đốt

UTZ Certified Rainforest Alliance Fairtrade Thơng thường

%

Biểu đồ 3.9. Quản lý rác thải vơ cơ tại các loại hình sản xuất

Số hộ nơng dân của CFCC thu gom rác thải đạt 90% (cĩ quản lý tốt chất thải vơ cơ), trong khi của CFTT là khơng quản lý (93,33%) và đốt (6,67%).

Việc quản lý chất thải rắn (vơ cơ) của các loại hình CFCC sẽ gĩp phần đảm bảo vệ sinh mơi trường, an tồn lao động. Đặc biệt là nhận thức về vấn đề mơi trường trong sản xuất nơng nghiệp nĩi chung và sản xuất cà phê nĩi riêng của cộng đồng được thay đổi, đây là một trong những thành cơng của các loại hình sản xuất cà phê UTZ, Rainforest, fairtrade và cần được nhân rộng trong thời gian tới.

80 93,33 76,67 83,33 23,33 6,67 23,33 16,67 76,67 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

Xử lý làm phân vi sinh hữu cơ Khơng xử lý

UTZ Rainforest Fairtrade Thơng thường

%

Biểu đồ 3.10. Quản lý vỏ cà phê làm phân hữu cơ

Điều tra thấy tỷ lệ hộ nơng dân của loai hình CFCC áp dụng kỹ thuật xử lý vỏ cà phê để làm phân hữu cơ từ 76,67 - 93,33 %; trung bình là 84,44%; trong khi đĩ loại hình CFTT chỉ cĩ 23,33% số hộ nơng dân áp dụng biện pháp kỹ thuật này.

Việc sử dụng vỏ cà phê làm phân bĩn khơng những cĩ ý nghĩa về kinh tế như giảm chi phí đầu tư cho việc mua phân chuồng mà gĩp phần thiết thực trong việc bảo vệ mơi trường. Nhờ áp dụng tiến bộ kỹ thuật này mà hiện tượng đốt vỏ cà phê sau khi xát gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí như trước đây hầu như khơng cịn. Ngồi ra, dùng phân hữu cơ từ vỏ cà phê bĩn cho đất sẽ gĩp phần duy trì, bảo vệ và nâng cao độ phì nhiêu của đất, tận dụng được nguồn tài nguyên sẵn cĩ làm phân bĩn phục vụ cho sản xuất, giúp tiết kiệm được chi phí, nâng cao hiệu quả kinh tế, tăng thu nhập cho người lao động.

81 53.33 43.33 33.33 6.67 0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00

Bĩn phân cân đối N:P:K: 2-3:1:2-3

UTZ Rainforest Fairtrade Thơng thường

%

Biểu đồ 3.11. Tỷ lệ hộ nơng dân sử dụng phân vơ cơ cân đối tại các loại hình sản xuất

Hộ nơng dân được xem là bĩn phân cân đối khi lượng NPK dao động nằm trong khoảng tỷ lệ 2-3:1:2-3. Qua biểu đồ trên cho chúng ta thấy phần trăm số hộ bĩn phân cân đối tại CFCC trung bình là 43,33, trong khi của CFTT là 6,67. Như vậy CFCC nhờ bĩn phân cân đối nên sẽ ít tác động xấu đến mơi trường hơn loại hình CFTT, và trong 3 loại hình CFCC thì chứng chỉ UTZ cĩ số hộ nơng dân bĩn phân cân đối cao nhất (53,33%)

4.55 4.68 3.17 4,13 3.12 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5

UTZ Rainforest Fairtrade Trung bình Thơng thường

Hữu cơ (%)

Biểu đồ 3.12. Độ phì của đất tại các loại hình sản xuất

Độ phì của đất là hệ quả tổng hợp của các hoạt động canh tác, đặc biệt là việc sử dụng hợp lý phân vơ cơ và hữu cơ. Trong các chỉ tiêu đánh giá độ phì đất

82

thì hữu cơ là chỉ tiêu quan trọng được quan tâm xem xét vì nĩ liên quan đến các chỉ tiêu như đạm, lân, kali dễ tiêu, can xi, ma giê trao đổi. Trong nghiên cứu này chúng tơi dùng chỉ tiêu hàm lượng hữu cơ trong đất để đánh giá chung về độ phì đất, phản ảnh một phần về mơi trường dinh dưỡng của đất. Kết quả nghiên cứu cho thấy trung bình hàm lượng hữu cơ trong đất của loại hình sản xuất cà phê cĩ chứng chỉ là 4,13%, trong khi loại hình thơng thường là: 3,12%, như vậy thơng qua các hoạt động sử dụng hợp lý phân bĩn, đặc biệt là phân hữu cơ kết hợp với bĩn phân cân đối thì mơi trường đất của loại hình CFCC tốt hơn loại hình CFTT (độ phì tốt hơn). Từ đĩ, giúp tăng hiệu quả sử dụng phân hĩa học, tiết kiệm phân bĩn và gĩp phần giảm thiểu nguy cơ ơ nhiễm mơi trường đất và nước.

3.4.4. Quản lý sâu bệnh hại và mơi trường

Quản lý sâu bệnh hại cho cà phê, đặc biệt là xác định thời điểm phun thuốc và hình thức phun cĩ liên quan khơng những đến chi phí sản xuất mà cịn liên quan đến vệ sinh an tồn lao động và bảo vệ mơi trường.

Việc tăng cường quản lý đồng ruộng, xác định tình hình sâu bệnh hại sẽ giúp cho người sản xuất xác định đúng thời điểm phun thuốc cĩ hiệu quả, hạn chế được việc phun phịng gây tốn kém chi phí và ơ nhiễm mơi trường. Ngồi ra, sau khi xác định mức độ gây hại của sâu bệnh thì hình thức phun cũng ảnh hưởng đến chi phí cũng như mơi trường. Điều tra cho thấy các CFCC cĩ giải pháp quản lý sau bệnh hại tốt hơn so với CFTT.

83 90 86,67 93,33 76,67 10 13,33 6,67 23,33 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

Đúng kỹ thuật Khơng đúng kỹ thuật

UTZ Rainforest Fairtrade Thơng thường

%

Biểu đồ 3.13. Quản lý sâu bệnh hại

Ghi chú:

Đúng kỹ thuật: Nơng dân xác định đúng thời điểm cần phun thuốc và khi phun thốc thì phun chỉ cĩ cây cà phê nào bị sâu bệnh mới phun.

Khơng đúng kỹ thuật: Khơng xác định dược thời điểm cần phun thuốc (cĩ nghĩa là khơng xác định được nguyên nhân cây cà phê bị sâu bệnh mà chỉ phun phịng hoặc khi cĩ dịch bùng phát mới phun), khi phun thì phun đại trà, khơng phun cục bộ.

Trung bình tỷ lệ hộ nơng dân quản lý dịch hại tốt ở loại hình CFCC là: 90%, loại hình chứng chỉ Fairtrade cĩ tỷ lệ hộ nơng dân quản lý dịch hại trên đồng ruộng tốt nhất; trong khi của loại hình CFTT là 76,67%. Điều này cũng nĩi lên rằng việc quản lý dịch hại tốt (xác định thời điểm cần phun, hình thức phun thuốc phù hợp, ...) sẽ gĩp phần giảm thiểu nguy cơ ơ nhiễm mơi trường đất và khơng khí, đảm bảo được sức khỏe cho người lao động.

84

3.4.5. Cây che bĩng

Cây che bĩng giúp cải thiện tiểu khí hậu vườn cà phê, hạn chế sử dụng nước tưới trong mùa khơ, trả lại lượng chất hữu cơ cành, lá cho vườn cà phê và giúp hấp thu khí CO2, … 86,67 80 23,33 16,67 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90

UTZ Rainforest Fairtrade Thơng thường

%

Biểu đồ 3.14. Cây che bĩng tại các loại hình sản xuất

Tỷ lệ trồng cây che bĩng tại các loại hình CFCC trung bình là: 63,33% cao hơn hẳn loại hình CFTT (16,67%). Như vậy loại hình CFCC thì vườn cà phê cĩ điều kiện vi khí hậu tốt hơn, giúp cà phê sinh trưởng tốt và hạn chế được hiện tượng cho quả cách năm. Lá rụng hàng năm của cây che bĩng sẽ cung cấp chất hữu cơ cho đất, bổ sung nguồn dinh dưỡng cho cây, làm cho mơi trường đất ngày càng tốt hơn. Ngồi ra, cây che bĩng sẽ làm hạn chế tình trạng bốc thốt hơi nước của lá cà phê và bề mặt đất, do vậy sẽ làm kéo dài chu kỳ tưới nước, gĩp phần sử dụng hợp lý và bảo vệ nguồn tài nguyên nước trước nguy cơ ngày càng bị cạn kiệt do tác động của phá rừng và biến đổi khí hậu.

85 100 100 100 13,33 86,67 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

Được đào tạo Khơng được đào tạo

UTZ RA FT Khơng áp dụng

%

Biểu đồ 3.15. Tỷ lệ được đào tạo tập huấn của các loại hình sản xuất

Nguồn: số liệu điều tra năm 2010 và 2011

Ở các loại hình CFCC do nơng dân được đào tạo tập huấn 100 % nên nhận thức cũng như kiến thức và kỹ năng sản xuất cà phê theo hướng bền vững được nâng lên rõ rệt thể hiện thơng qua việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật như ghép cải tạo giống xấu, bĩn phân, tưới nước hợp lý, áp dụng IPM, thu hoạch, chế biến cà phê tương đối tốt nên năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế được nâng cao, mơi trường sản xuất được đảm bảo theo hướng vệ sinh và an tồn lao động.

86 100 86.67 100 66.67 13.33 33.33 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Khá tốt Chưa tốt UTZ RA FT Khơng áp dụng %

Biểu đồ 3.16. Trình độ kỹ thuật và kỹ năng sản xuất tại các loại hình sản xuất

Nguồn: số liệu điều tra năm 2010 và 2011

Ghi chú: trình độ kỹ thuật & kỹ năng sản xuất: xem bảng 3.13.

Trình độ kỹ thuật và kỹ năng sản xuất của CFCC là 95,56%, cĩ sự khác biệt rõ rệt so với CFTT là 66,67%, đặc biệt tại loại hình sản xuất UTZ và Faitrade khơng cĩ hộ nơng dân nào cĩ kỹ thuật và kỹ năng sản xuất yếu.

Biểu đồ 3.17. Ngày cơng lao động và giá trị ngày cơng lao động gia tăng

87

Giá trị ngày cơng lao động của CFCC trung bình là: 346.000 đồng/cơng, trong khi của giá trị này của CFTT chỉ là: 229.000 đồng/cơng. Xét về giá trị giá tăng thì cơng lao động của các loại hình CFCC tăng khoảng 117.000 đồng/cơng so với cơng lao động của loại hình CFTT. Trong số 3 loại hình CFCC thì loại hình chứng chỉ Fairtade cho giá trị ngày cơng lao động cao nhất, đạt 442.000 đồng/cơng do năng suất cao và đầu tư chi phí hợp lý.

Như vậy loại hình sản xuất cà phê cĩ chứng chỉ tạo ra nhiều cơng lao động và giá trị ngày cơng lao động gia tăng cao hơn loại hình thơng thường.

88

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. KẾT LUẬN:

1.1. Về các giải pháp kỹ thuật:

- Các loại hình CFCC đã áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật về giống với 66,67% số hộ nơng dân ghép cải tạo, trong khi tại CFTT tỷ lệ này là 6,67%. - Tỷ lệ sử dụng phân hữu cơ của CFCC trung bình là 61,1%, trong khi CFTT

là 20%, số hộ bĩn phân cân đối tại CFCC trung bình là 43,33%, trong khi của CFTT là 6,67%.

- Quản lý tạo hình và tỉa chồi của CFCC cĩ xu hướng tốt hơn CFTT, trung bình số lần tạo hình 2 lần/năm của CFCC là 58,59%, trong khi của CFTT là 36,66%.

- 100% số hộ nơng dân ở loại hình CFCC kiểm sốt được lượng nước và sử dụng nước hợp lý, trong khi của CFTT chỉ cĩ 50% số hộ nơng dân cĩ thể kiểm sốt được và cĩ xu hướng sử dụng lượng nước nhiều hơn.

- Quản lý thu hoạch ở loại hình CFCC tốt hơn so với CFTT. Cĩ 100% số hộ nơng dân hái cà phê quả chín với tỷ lệ trên 60%, trong khi CFTT cĩ tới 80% số hộ nơng dân hái cà phê quả chín 50%.

- Chất lượng cà phê nhân xơ ở loại hình CFCC tốt hơn CFTT, thể hiện qua tổng số lỗi/300g theo TCVN 4193 – 2005. Cà phê nhân ở CFCC là 161.8 lỗi, trong khi của CFTT là 201,2 lỗi.

1.2. Về hiệu quả kinh tế, mơi trường, xã hội:

- Lợi nhuận của loại hình CFCC cao hơn so với CFTT là 39,6% do năng suất cà phê của CFCC cao hơn của CFTT là 39,1%. Trong 3 loại hình CFCC thì hiệu quả kinh tế của loaị hình CFCC Fairtrade cao nhất, tiếp đến là Rainforest và cuối cùng là UTZ.

89

- Các loại hình CFCC quan tâm đến việc bảo vệ mơi trường hơn so với CFTT. Số hộ nơng dân của CFCC thu gom rác thải và xử lý rác đạt 90%, trong khi của CFTT là khơng quản lý (khơng thu gom, xử lý rác) lên đến 93,33%. Cĩ 6,67% số hộ CFTT áp dụng phương pháp đốt rác thải vơ cơ gây ơ nhiễm mơi trường.

- Tỷ lệ hộ nơng dân của các loại hình CFCC được đào tạo tấp huấn về kỹ thuật cao hơn nhiều so với CFTT. Số hộ cĩ trình độ kỹ thuật và kỹ năng sản xuất ở loại hình CFCC là 95,56 %, cao hơn so với CFTT (66,67 %). Giá trị ngày cơng lao động của CFCC cao hơn CFTT 33,8%.

2. KIẾN NGHỊ

- Triển khai áp dụng, nhân rộng các loại hình CFCC để từng bước cải thiện về năng suất, chất lượng cà phê và hiệu quả kinh tế tại huyện Cư M’gar nĩi riêng và ngành cà phê Việt Nam nĩi chung.

- Lồng ghép triển khai các mơ hình liên kết CFCC trong Đề án Phát triển cà phê bền vững của tỉnh Dak Lak.

- Tăng cường cơng tác tập huấn nâng cao trình độ kỹ thuật và kỹ năng sản xuất cho bà con nơng dân sản xuất cà phê thơng thường hiện nay để gĩp phần vào việc sử dụng hợp lý phân bĩn, nước, thuốc trừ sâu bệnh một cách hợp lý, hiệu quả nhằm tăng năng suất, chất lượng, tăng thu nhập và bảo vệ mơi trường sinh thái.

- Cần cĩ những nghiên cứu, khảo sát sâu hơn về các loại hình sản xuất cấp chứng chỉ / chứng nhận.

90

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Lê Ngọc Báu (1999), Quản lý tưới nước cho cà phê vối vào giai đoạn kinh doanh, Kết quả nghiên cứu khoa học, Viện khoa học kỹ thuật nơng lâm nghiệp Tây Nguyên.

2. Nguyễn Đăng Minh Chánh và Dave D'Haeze (2003) Nghiên cứu lượng nước tưới cho cà phê, Kết quả nghiên cứu khoa học, Viện khoa học kỹ thuật nơng lâm nghiệp Tây Nguyên

3. Trương Hồng (2000) Nghiên cứu xác định tổ hợp phân bĩn NPK cho cà phê vối kinh doanh trên đất đỏ bazan Dak Lak và đất xám gneiss Kon Tum. Luận án Tiến sĩ Nơng nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh.

4. Trương Hồng và CTV (1998), Hiện trạng sử dụng phân bĩn cho cà phê, Kết quả nghiên cứu khoa học, Viện khoa học kỹ thuật nơng lâm nghiệp Tây Nguyên.

5. Quyết định: 254/QĐ-TT-CCN (20/7/2010), Quy trình tái canh cà phê vối, Cục trồng trọt.

Tài liệu tiếng Anh

6. Beer J., R. Muschler R., Kass D.and Somarrila E.. Shade management in coffee and cacao plantation. 2004

7. Carlos H. J. Brando, Harvesting and Green Coffee Processing. in Coffee Growing, Processing, Sustainable Production, Wiley-VCH Verlag Gmbh & Co. KgaA, Germany, 2004, 605-714.

8. Growing coffee with IPM, A briefing for IPM in Developing Countries Project, EC, 1998

91

9. Growing coffee with IPM, A briefing for IPM in Developing Countries Project, EC, 1998

10. Integrated Crop Management. Iowa State Universirty, June 16, 2003. 11. Integrated Crop Management: a BCPC view, August 1997.

12. Integrated Nutrient Management, Soil Fertility, and Sustainable Agriculture: Current Issues and Future Challenges. Peter Gruhn, Francesco Goletti, and Montague Yudelman. Washington, DC. 20006 U.S.A, September 2000.

13. Integrated pest management of coffee for small scale farmers in East Africa, November, 2004

14. Beer J., Muschler R., Kass D., and Somarrila E., Shade management in coffee and cacao plantation. 2004.

15. Package of practices for organic coffee, 2000

16. Roskoski J. P, Nitrogen fixation in a Mexican coffee plantation, Journal Plant and Soil, 2005.

17. Willson, K.C. (1985) Mineral nutrition and fertilizer needs. In: Clifford, M.N. and Willson, K.C. (eds) Coffee: Biochemistry and

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả của các loại hình sản xuất cà phê có chứng chỉ tại huyện cư m'gar, tỉnh đắc lắc (Trang 89 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)