2.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian và giới hạn nội dung nghiên cứu
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu: Cây cà phê vối kinh doanh, các biện pháp kỹ thuật áp dụng và hiệu quả của các loại hình sản xuất cà phê cấp chứng chỉ (CFCC) và loại hình sản xuất cà phê thơng thường (CFTT).
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu: Tại ba xã của huyện Cư M’gar, tỉnh Đăk Lăk 2.1.3. Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 07/2010 đến tháng 08/2011
2.1.4. Giới hạn về nội dung nghiên cứu: Do giới hạn về kinh phí và thời gian nghiên cứu nên đề tài chỉ đi sâu đánh giá việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật của các loại hình CFCC, điều kiện nơng hộ và hiệu quả sản xuất của chúng.
2.2. Nội dung nghiên cứu
2.2.1. Điều tra về tình hình áp dụng các giải pháp kỹ thuật của nơng dân CFCC và CFTT theo các chỉ tiêu nghiên cứu: CFCC và CFTT theo các chỉ tiêu nghiên cứu:
- Giống cà phê, ghép cải tạo
- Phân bĩn cho cà phê
- Tạo hình - Nước tưới - Bảo vệ thực vật - Thu hoạch - Chế biến - Độ phì đất (pHKCl, HC tổng số, N tổng số, Pdt, Kdt, Ca++, Mg++, CEC)
- Quản lý rác thải: phân loại và quản lý rác thải vơ cơ và hữu cơ.
- Tình hình lao động
2.2.2. Đánh giá hiệu quả của các loại hình CFC theo các chỉ tiêu nghiên cứu: cứu:
30
- Hiệu quả kinh tế
- Hiệu quả kỹ thuật
- Hiệu quả mơi trường: Đánh giá thơng qua % số hộ quản lý chất thải từ thuốc bảo vệ thực vật, bao bì phân bĩn; % số hộ sử dụng tàn dư thực vật từ sản xuất cà phê để làm phân bĩn.
- Hiệu quả xã hội: Đánh giá thơng qua % số hộ được tập huấn đào tạo để tăng kỹ năng thực hành nơng nghiệp tốt, chỉ tiêu về giá trị ngày cơng lao động.