Hiện nay cĩ nhiều loại hình chứng chỉ trong sản xuất cà phê, riêng tại huyện Cư M’gar hiện đã cĩ 3 loại hình chứng chỉ và 1 loại hình chứng nhận được áp dụng:
3.1.1. Chứng chỉ UTZ Certified: Là loại hình chứng chỉ sản xuất cà phê bền vững, qua đĩ khi tham gia loại hình sản xuất này, nơng dân sẽ được tiếp cận với các biện pháp thực hành nơng nghiệp tốt trên đồng ruộng, dựa trên kỹ thuật canh tác tiên tiến thơng qua việc sử dụng tiết kiệm nước, sử dụng phân bĩn hợp lý, thuốc bảo vệ thực vật, năng lượng, hướng đến bền vững về kinh tế, thân thiện mơi trường, hài hịa về mặt xã hội.
3.1.2. Chứng chỉ Rainforest Alliance: Là loại hình chứng chỉ sản xuất cà phê bền vững đảm bảo bảo tồn đa dạng hệ sinh thái, bảo vệ động vật hoang dã, hướng tới sự đa dạng sinh học trong canh tác cà phê thơng qua việc giữ gìn hệ thống cây che bĩng và cây bản địa, khuyến khích sản xuất cà phê thân thiện với mơi trường thơng qua các biện pháp canh tác hợp lý, bảo vệ quyền lợi của người lao động.
3.1.3. Chứng chỉ Fairtrade: Là loại hình chứng chỉ sản xuất cà phê bền vững hướng đến hỗ trợ các hộ nơng dân sản xuất nhỏ thơng qua mơ hình kinh tế tập thể, cam kết thực hiện các hoạt động bảo vệ mơi trường bằng việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hợp lý, duy trì và cải thiện độ màu mỡ của đất, bảo vệ quyền lợi và sức khỏe của người lao động, đảm bảo sự cơng bằng giữa các thành viên tham gia thơng qua phân chia quyền lợi và các nghĩa vụ liên quan. 3.1.4. Chứng nhận 4C (Common Code for Coffee Cummunity) là bộ nguyên tắc chung cho cộng đồng cà phê thế giới, mang tính nền tảng trên ba phương diện: Kinh tế, xã hội và mơi trường, tạo cơ sở cho việc phát triển các chứng chỉ khác cho các nhà sản xuất cà phê. Hiện nay chứng chỉ 4C cĩ “Benchmarking”
39
với chứng chỉ Rainforest, cĩ nghĩa là: nếu nhà sản xuất đạt chứng chỉ Rainforest và đã là thành viên 4C thì diện tích đã đạt chứng chỉ Rainforest cũng sẽ được 4C cấp chứng nhận đạt chuẩn 4C.
Như vậy các loại hình chứng chỉ này đều hướng đến các hoạt động canh tác cà phê bền vững thơng qua các biện pháp kỹ thuật phù hợp hướng đến sự hiệu quả về kinh tế, bảo vệ mơi trường và nguồn tài nguyên thiên nhiên, đảm bảo quyền lợi và sức khỏe của người lao động. Điều cĩ lợi rất thiết thực của CFCC là cải thiện năng suất, chất lượng sản phẩm cao và giá bán cao hơn, người nơng dân được hưởng lợi nhiều hơn.
1079 600 99 0 200 400 600 800 1000 1200
(Utz) (Rainforest) (Fairtrade)
Eatul Eatar Ea Kiết
Diện tích (ha)
Biểu đồ 3.1. Diện tích cà phê áp dụng chứng chỉ tại địa bàn nghiên cứu
Nguồn: Tổ chức UTZ Certified, Rainforest, Fairtrade năm 2011.
Ba xã địa bàn nghiên cứu đặc trưng cho ba loại hình sản xuất cà phê cĩ chứng chỉ: tại xã Ea tul sản xuất cà phê UTZ Certified, Ea Tar sản xuất cà phê Rainforest và Ea Kiết sản xuất cà phê Fairtrade. Diện tích cà phê cĩ chứng chỉ là cịn nhỏ so với tổng diện tích cà phê của ba xã tại địa bàn nghiên cứu (1.097ha/tổng 4.291ha cà phê tại Eatul, 600ha/ tổng 2.893 ha cà phê tại Eatar và 99 ha/ tổng 2.223 ha cà phê tại Ea Kiết).
40
Như vậy khả năng để cĩ thể mở rộng diện tích sản xuất cà phê cĩ chứng chỉ tại ba xã địa bàn nghiên cứu này là cịn rất lớn.
3.2. Điều tra tình hình áp dụng các giải pháp kỹ thuật của nơng dân CFCC và nơng dân CFTT
3.2.1. Giống cà phê
Giống là một yếu tố cĩ tính then chốt quyết định tới năng suất và chất lượng sản phẩm cà phê nhân sống, đặc biệt cây cà phê là cây cơng nghiệp dài ngày, chu kỳ kinh doanh cĩ thể tới 30 năm do đĩ khâu chọn giống ban đầu là rất quan trọng, ảnh hưởng rất lớn đến năng suất cà phê sau này. Đối với cà phê vối, là cây thụ phấn chéo bắt buộc, do đĩ chất lượng cây bố mẹ ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cây giống sau này.
Bảng 3.3. Sử dụng giống của các loại hình sản xuất cà phê (%)
Chỉ tiêu theo dõi
Loại hình sản xuất cà phê
Trung bình UTZ Certified Rainforest Alliance Fairtrade Thơng thường Giống cà phê Tự ươm 73,33 40,00 43,33 35,00 47,91 Mua ở thị trường 26,67 10,00 23,33 65,00 31,26 Mua từ CT/VNC - 50,00 33,33 - 20,83 Ghép cải tạo Cĩ 76,67 86,67 36,67 6,67 51,67 Khơng 23,33 13,33 63,33 93,33 48,33
Nguồn: số liệu điều tra năm 2010 và 2011. CT: Cơng ty; VNC: Viện nghiên cứu
41
Từ bảng phân tích trên chúng ta thấy tỷ lệ hộ nơng dân tự ươm giống của loại hình áp dụng chứng chỉ UTZ là cao nhất (73,33%) do vùng này trước đây cĩ nơng trường Cà phê Ea Tul triển khai trồng từ những năm 1984, nên giống được tự ươm từ giống của Nơng trường. Tỷ lệ hộ nơng dân tự ươm thấp nhất là của loại hình thơng thường (35%), Lượng giống mua ngồi thị trường khơng rõ nguồn gốc cũng chiếm 1 tỷ lệ lớn (65%) của loại hình thơng thường, so với 26,67% là tỷ lệ cao nhất của loại hình áp dụng chứng chỉ UTZ trong ba chứng chỉ điều tra, điều này cũng phản ánh trình độ hiểu biết về tầm quan trọng của giống trong bà con nơng dân chưa cao. Như vậy tỷ lệ giống tự ươm và mua ngồi thị trường khơng rõ nguồn gốc của cả hai loại hình CFCC và CFTT chiếm tỷ lệ cao nhất (47,91% & 31,26%) từ đĩ dẫn đến hậu quả là năng suất thấp, tỷ lệ cây bị bệnh gỉ sắt nhiều. Như vậy, muốn cải thiện năng suất và chất lượng cà phê nhân thì cần phải thay thế giống mới cĩ chất lương tốt.
Việc ghép cải tạo giống đạt tỷ lệ cao nhất tại các mẫu của chứng chỉ Rainforest (86,67%) và thấp nhất tại loại hình thơng thường (6,67%), tính trung bình của CFCC là 66,67% vẫn cao hơn nhiều so với CFTT điều này thể hiện cĩ sự khác biệt về nhận thức và trình độ giữa CFCC và CFTT. Nơng dân CFCC do được tập huấn nên đã thấy được lợi ích lớn từ việc ghép cải tạo, tận dụng được ưu điểm của gốc ghép cĩ bộ rễ tốt và mắt ghép cĩ bộ tán tốt, chống chịu sâu bệnh, năng suất cao, mang lại hiệu quả nhanh chĩng và trực quan như thời gian từ khi ghép đến khi cho năng suất chỉ hơn 1 năm, mắt ghép phát triển tốt, khơng cĩ sâu bệnh, năng suất cao, … Đây là biện pháp kỹ thuật rất hiệu quả để cải thiện chất lượng và năng suất. Đối với các diện tích cà phê hiện nay cần được chuyển giao nhân rộng ra những hộ dân mới và cần được tập huấn liên tục hàng năm cho người nơng dân từng bước nâng cao, ổn định năng suất và chất lượng
42
sản phẩm, khắc phục được tác hại của bệnh bệnh gỉ sắt (do các giống mới cĩ khả năng kháng cao với bệnh rỉ sắt).
Nhìn chung hầu hết các giống cà phê được trồng tại địa bàn nghiên cứu là giống thực sinh, nguồn gốc giống chủ yếu là tự ươm hay mua ngồi thị trường khơng rõ nguồn gốc, do đĩ năng suất và chất lượng cây cà phê khơng cao, cần được thay thế giống mới cĩ năng suất, chất lương cao và phù hợp với điều kiện địa phương. Việc ghép cải tạo về giống đã được quan tâm ở CFCC, đặc biệt là loại hình sản xuất Rainforest Alliance (86,67% số nơng hộ đã thực hiện việc ghép cải tạo giống cà phê).
3.2.2. Bĩn phân
Bĩn phân hợp lý, cân đối và đầy đủ các chất đa, trung, vi lượng sẽ cĩ tác dụng tăng năng suất và cải thiện năng suất và chất lượng hạt cà phê.
WASI đã tiến hành nghiên cứu một cách cĩ hệ thống về phân bĩn đối với cà phê từ năm 1986 - 2004, kết quả cho thấy rằng bĩn phân đa lượng NPK với tỷ lệ 3:1:3 hoặc 2:1:2 thì cĩ ảnh hưởng tốt đến chất lượng hạt cà phê nhân sống (trọng lượng 100 nhân, tỷ lệ cấp hạt R1) (Trương Hồng, Tơn Nữ Tuấn Nam 1998, 2000) . Bĩn phân vi lượng kẽm (Zn), bo (B) cũng cĩ tác dụng cải thiện về năng suất và chất lượng cà phê nhân, đặc biệt là phun chế phẩm phân bĩn lá chuyên dùng NUCAFE cho cà phê vào giai đoạn quả tăng trưởng nhanh (tháng 6 - 8) đã làm tăng năng suất khoảng 5 - 10 %, tăng tỷ lệ cấp hạt R1 từ 5 - 15 % (Trương Hồng và CTV, 2002).
Việc duy trì độ màu mỡ của đất trồng thơng qua việc sử dụng phân bĩn hợp lý đều được các loại hình sản xuất cà phê chứng chỉ quan tâm, Bĩn phân hữu cơ kết hợp với phân khống đa, trung và vi lượng đã được các chủ hộ áp dụng trên cơ sở bĩn đúng kỹ thuật, đúng liều lượng và đúng giai đoạn. Việc tận
43
dụng sử dụng phân hữu cơ và các loại rác thải hữu cơ cĩ sẵn trong vườn như vỏ quả, cành, lá cà phê, các loại cành cây rong tỉa trong vườn làm phân hữu cơ vi sinh cĩ tác dụng làm giảm ơ nhiễm mơi trường và gĩp phần cải tạo đất là một trong các tiêu chí được các loại hình CFCC khuyến cáo thực hiện. Nhìn chung tất cả các loại hình CFCC đều quan tâm đến việc sử dụng phân bĩn và độ phì nhiêu của đất.
Chứng chỉ UTZ: Việc sử dụng phân bĩn phải đảm bảo khơng làm suy giảm dinh dưỡng trong đất thơng qua việc phân tích đất, người sử dụng phân bĩn phải được tập huấn để cĩ thể tính tốn được lượng, loại phân bĩn sử dụng, khơng được bĩn phân cho cây cà phê 5 mét gần nguồn nước, ghi chép lại việc sử dụng, phân được lưu kho phải đảm bảo an tồn, các loại phân, cặn thải, nước thải của con người khơng được sử dụng cho cây cà phê vì bất kỳ mục đích gì.
Chứng chỉ Rainforest: Nơng trại phải cĩ một chương trình bồi dưỡng cho đất hoặc cây trồng dựa trên các đặc điểm và đặc tính của đất, phân tích đất, lá để xác định hiện trạng dinh dưỡng của đất và cây trồng. Phân hữu cơ và phân vơ cơ phải được bĩn cân đối để tránh những tác động tiêu cực tiềm tàng đến mơi trường. Nơng trại phải tạo điều kiện ưu tiên bĩn phân hữu cơ sử dụng tàn dư thực vật hiện cĩ trên đồng ruộng. Nơng trại phải trồng những cây trồng che phủ đất cải thiện độ màu mỡ của đất, chống xĩi mịn.
Chứng chỉ Fairtrade: Các thành viên áp dụng các thủ tục và cĩ hành động thực tế để củng cố sự màu mỡ và cấu trúc của đất trồng như: thiết lập hệ thống kiểm sốt và giáo dục nội bộ nhằm đảm bảo các thành viện tuân thủ đầy đủ và liên tục hướng đến mục tiêu tăng cường độ màu mỡ của đất trong quá trình canh tác.
44
Bảng 3.4. Sử dụng phân bĩn của các loại hình sản xuất cà phê
Chỉ tiêu theo dõi
Loại hình sản xuất cà phê
Trung bình UTZ Certified Rainforest Alliance Fairtrade Thơng thường Phân đạm (kg N/ha) 215 494 317 303 333***
Phân lân (kg P2O5/ha) 99 147 126 76 112***
Phân kali (kg K2O/ha) 189 339 293 207 257**
Sử dụng phân hữu cơ (%) Cĩ 76,67 80,00 26,67 20,00 50,83 Khơng 23,33 20,00 73,33 80,00 49,17 Tập huấn phân bĩn (%) Cĩ 100,00 86,67 100,00 13,33 75,00 Khơng 13,33 86,67 25,00
Nguồn: số liệu điều tra năm 2010 và 2011
(***): Sự sai khác là rất rất cĩ ý nghĩa; (**): Sự sai khác là rất cĩ ý nghĩa (p=0,05)
Cĩ một sự sai khác rất cĩ ý nghĩa trong sử dụng phân bĩn đa lượng giữa các loại hình sản xuất cà phê. Như vậy cĩ thể nĩi rằng mỗi loại hình sản xuất cà phê khác nhau thì áp dụng phân bĩn đa lượng cũng rất khác nhau.
Việc sử dung phân vơ cơ đa lượng của nơng hộ tham gia CFCC khá phù hợp với tỉ lệ sử dụng phân bĩn mà các chuyên gia WASI đã khuyến cáo cho bà con nơng dân, lượng phân sử dụng trung bình cho 1 ha cà phê của 3 loại hình CFCC là: 342 kg N– 124 kg P2O5 – 273,7 kg K2O và đối với loại hình CFTT, lượng sử dụng phân bĩn là: 303 kg N – 76 kg P2O5 – 207 kg K2O. So sánh hai tỷ lệ áp dụng phân bĩn đa lượng này với tỷ lệ khuyến cáo của WASI là 2 – 1 – 2 hoặc 3 – 1 – 3 cho thấy CFCC cĩ tỷ lệ bĩn phân đảm bảo cân đối; trong khi đĩ tỷ lệ này ở các hộ CFTT là 4 - 1 - 2,7 cho thấy tỷ lệ phân đạm được sử dụng khá cao so với lân và kali, thể hiện sự mất cân đối. Việc sử dụng một lượng
45
phân đạm khá cao trong cơ cấu các loại phân NPK sẽ cĩ nguy cơ tiềm ẩn làm ơ nhiễm mơi trương đất và nước. Việc bĩn phân cĩ xu hướng mất cân đối ở loại hình CFTT cũng làm ảnh hưởng đến sinh trưởng, năng suất cà phê, đồng thời cĩ nguy cơ làm mất cân bằng các nguyên tố hĩa học trong đất, ảnh hưởng đến độ phì nhiệu thực tế của đất. Từ những phân tích trên cho thấy rằng: CFCC áp dụng phân bĩn đa lượng là phù hợp hơn so với CFTT.
So sánh về tỉ lệ sử dụng phân của ba loại hình sản xuất cà phê chứng chỉ với nhau thì tỉ lệ sử dụng phân bĩn của chứng chỉ Fairtrade (2,5 – 1 – 2,3) và UTZ (2,2 – 1 – 1,9) là tương đối phù hợp với tỷ lệ khuyến cáo của WASI, trong khi tỷ lệ này của chứng chỉ Rainforest là 3,4 – 1 – 2,3, với tỷ lệ này chưa thật phù hợp với tỷ lệ mà WASI khuyến cáo. Lượng phân NPK sử dụng thực thế trên 1 ha của chứng chỉ Rainforest cũng rất cao (494 kg N – 147 kg P2O5 – 339 kg K2O), so với lượng phân NPK WASI khuyến cáo sử dụng thì lượng phân này vượt khoảng: 244 kg N – 47 kg P2O5– 109 K2O. Tuy rằng năng suất của chứng chỉ Rainforest cũng khá cao (3,1 tấn nhân / ha) nhưng với năng suất này thì lượng phân sử dụng như trên vẫn quá cao, đặc biệt là phân đạm. Từ kết quả nghiên cứu ở trên cho thấy, tuy cùng áp dụng các chứng chỉ cà phê bền vững nhưng trình độ và mức độ nhận thức của nơng dân về việc tiếp nhận các kiến thức tập huấn cịn khác nhau, dẫn đến việc áp dụng vào thực tế cũng khác nhau. Một phần nguyên nhân được thể hiện từ việc tham gia tập huấn phân bĩn của nơng dân tham gia chứng chỉ RA với tỷ lệ tham gia chỉ đạt 86,67% trong khi 2 chứng chỉ cịn lại đạt 100% số nơng dân tham gia. Do vậy để khắc phục tình trạng này, cần phải tăng cường tập huấn nâng cao kiến thức cho bà con nơng dân liên tục để cĩ sự chuyển biến từ nhận thức đúng đến hành động đúng.
Tỷ lệ sử dụng phân hữu cơ của các loại hình CFCC trung bình là 61,1%, trong khi loại hình CFTT là 20%. So sánh việc sử dụng phân hữu cơ trong 3
46
loại hình chứng chỉ thì loại hình chứng chỉ Fairtrade cĩ tỷ lệ sử dụng phân hữu cơ thấp nhất (26,67%).
Qua khảo sát thì tại địa bàn nghiên cứu, các hộ nơng dân cĩ xu hướng thâm canh cao theo con đường hĩa học, ít sử dụng phân hữu cơ, ít cây che bĩng, đây là hình thức canh tác khơng bền vững, ẩn chứa nhiều rủi ro về kinh tế, xã hội và mơi trường. Đối với bộ phận hộ nơng dân CFTT hiện nay cần được tăng cường tập huấn nâng cao nhận thức cũng như kỹ thuật, kỹ năng sử dụng phân bĩn hợp lý trên quan điểm sản xuất bền vững.
Tỷ lệ nơng dân được tập huấn phân bĩn tại các loại hình CFCC đạt 95,56% so với loại hình CFTT là 13,33%, từ đĩ dẫn đến sự tác động của việc tham gia tập huấn này đến ý thức và kỹ năng sử dụng phân bĩn, đặc biệt là bĩn phân theo tỷ lệ cân đối giữa N, P và K. Việc bĩn phân cân đối sẽ giúp cho cà phê sinh trưởng khỏe, năng suất cao, chất lượng cà phê nhân được cải thiện, giảm chi phí giá thành và do vậy hiệu quả kinh tế mang lại sẽ cao hơn. Ngồi ra bĩn phân cân đối cũng gĩp phần duy trì và cải thiện độ phì nhiêu đất, đảm bảo mơi trường sinh thái.
342 303 124 76 274 207 0 50