Hiệu quả kinh tế của các loại hình sản xuất cà phê

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả của các loại hình sản xuất cà phê có chứng chỉ tại huyện cư m'gar, tỉnh đắc lắc (Trang 84 - 88)

Chỉ tiêu theo dõi

Loại hình sản xuất cà phê

Trung bình UTZ Certified Rainforest Alliance Fairtrade Thơng thường Năng suất cà phê

(tấn/ha) 2,7 3,1 3,8 2,3 3,0* Chi phí sản xuất / ha (1.000đ) 45.519 57.651 49.592 45.200 49.491* Chi phí giá thành (đ / kg) 17.144 19.820 13.507 19.915 17.597* Giá bán cà phê (đ/kg) 41.403 41.270 41.527 40.773 41.243NS

Giá thưởng thêm

(đ/kg) 400 200 250 0 283*

Tổng doanh thu trung

bình / ha (1.000đ) 113.131 130.586 156.915 95.078 123.928*

Lợi nhuận trung bình

/ ha (1.000đ) 67.612 72.935 107.323 49.878 74.437* Bảng 3.14. Hiệu quả kinh tế của các loại hình sản xuất cà phê

Nguồn: số liệu điều tra năm 2010 và 2011.

(**): Sự sai khác là rất cĩ ý nghĩa; (*): Sự sai khác là cĩ ý nghĩa; NS: Sự sai khác là khơng cĩ ý nghĩa (p=0,05)

Chi phí giá thành = Chi phí sản xuất sản lượng cà phê

Chi phí sản xuất: bao gồm cơng lao động, vật tư nơng nghiệp, chi phí khấu hao máy mĩc sản xuất.

74 2,7 3,1 3,8 2,3 0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 3,5 4

UTZ Certified Rainforest Alliance Fairtrade Thơng thường

Tấn

Biểu đồ 3.4. So sánh năng suất cà phê của các loại hình sản xuất

- Sự sai khác về năng suất giữa các loại hình sản xuất cà phê là rất cĩ ý nghĩa, nguyên nhân chính của sự khác biệt này là giống cà phê, qua điều tra thì các hộ nơng dân trồng tham gia sản xuất cấp chứng chỉ Fairtrade cĩ giống cà phê cho năng suất cao nhất và trình độ kỹ thuật, kỹ năng sản xuất nơng dân tham gia loại hình sản xuất này cũng cao nhất (bảng 3.13) do đĩ loại hình cấp chứng chỉ Fairtrade cho năng suất cao nhất.

75 45519 57651 49592 45200 17144 19820 13507 19915 0 10000 20000 30000 40000 50000 60000

Chi phí sản xuất / ha (1.000đ) Chi phí giá thành (đ/kg)

UTZ Rainforest Fairtrade Thơng thường

Biểu đồ 3.5. So sánh chi phí sản xuất và chi phí giá thành giữa các loại hình - Chi phí sản xuất và chi phí giá thành phụ thuộc rất lớn vào năng suất và hiệu quả hoạt động sản xuất. Trung bình chi phí của loại hình CFCC là: 50.921.000 đồng / ha, trong khi đĩ chi phí của loại hình CFTT là: 45.200.000 đồng / ha. Như vậy chi phí của CFCC cao hơn CFTT 5.721.000 đồng. Trong 3 loại hình CFCC thì loại hình chứng chỉ Rainforest cĩ chi phí sản xuất cao nhất (57.651.000 đồng), Nguyên nhân chính do sử dụng phân hĩa học cao hơn lượng WASI khuyến cáo dẫn đến chi phí sản suất tăng cao.

- Tuy chi phí sản xuất của CFCC cao hơn CFTT, nhưng chi phí giá thành lại thấp hơn nguyên nhân là do năng suất cà phê cao nhờ áp dụng các tiến bộ kỹ thuật thơng qua các chương trình tập huấn, đào tạo. Giá thành trung bình của CFCC là: 16.824 đồng / kg, trong khi đĩ giá thành của CFTT là: 19.915 đồng / kg. Như vậy chi phí giá thành của CFCC thấp hơn loại hình thơng thường là 3.091 đồng / kg, trong đĩ chứng chỉ Fairtrade cĩ chi phí giá thành thấp nhất là: 13.507 đồng / kg do năng suất đạt được cao nhất.

- Loại hình CFCC cịn được nhận thêm giá thưởng, đây là khoản thu nhập được cộng thêm và được đánh giá là rất cĩ ý nghĩa.

76 67612 72935 107323 49878 0 20000 40000 60000 80000 100000 120000

UTZ Rainforest Fairtrade Thơng thường

1000 đồng

Biểu đồ 3.6. So sánh lợi nhuận giữa các loại hình sản xuất

- Lợi nhuận trung bình của CFCC là: 82.623.000 đồng/ha, trong khi của loại hình thơng thường là: 49.878.000 đồng, chênh lệch: 32.745.000 đồng, đây là một con số rất cĩ ý nghĩa đối với bà con nơng dân. So sánh giữa các loại hình chứng chỉ với nhau chúng ta thấy lợi nhuận của chứng chỉ Fairtrade là cao nhất: 107.323.000 đồng/ha, cĩ được sự khác biệt này là do nơng dân tham gia chứng chỉ Fairtrade đã tạo ra được chi phí sản xuất tối ưu để đạt năng suất tối đa, trong đĩ giống cà phê đĩng một vai trị rất lớn.

Với giá trị tăng thêm trung bình của CFCC cao hơn so với CFTT là 32.745 triệu đồng/ha. Nếu áp dụng trên quy mơ hàng nghìn ha thì hiệu quả kinh tế mang lại là rất lớn, gĩp phần thiết thực trong việc nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người lao động, từ đĩ gĩp phần đảm bảo trật tự, an ninh trên địa bàn. Ví dụ diện tích cà phê hiện nay của huyện Cư M’gar là 35.460 ha, giả sử tồn huyện áp dụng hết diện tích cà phê này và giá cà phê như thời điểm khảo sát thì lợi nhuận gia tăng từ CFCC là 1.161.138 triệu đồng.

77

Như vậy xét về khía cạnh kinh tế thì tuy các loại hình CFCC cĩ chi phí đầu tư cao hơn CFTT, song do năng suất cao hơn nên giá thành thấp và lợi nhuận cao hơn.

Sắp xếp về hiệu quả kinh tế theo từng loại hình CFCC và CFTT theo thứ tự giảm dần: Fairtrade > Rainforest > UTZ > CFTT

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả của các loại hình sản xuất cà phê có chứng chỉ tại huyện cư m'gar, tỉnh đắc lắc (Trang 84 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)