chứng chỉ tại Việt Nam
Năng suất, chất lượng hạt cà phê phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đĩ giống là yếu tố hàng đầu, tiếp đến là các yếu tố kỹ thuật như tạo hình, tưới nước, bĩn phân, phịng trừ sâu bệnh hại, do vậy ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất của nơng dân và đơn vị trồng cà phê. Để đảm bảo sản xuất cà phê đạt năng
20
suất cao, chất lượng đáp ứng yêu cầu xuất khẩu, trong vịng khoảng 10 năm trở lại đây, WASI đã tập trung nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật về giống, kỹ thuật canh tác như tạo hình, bĩn phân cân đối, tưới nước, ép xanh, làm bồn, phịng trừ sâu bệnh, thu hoạch chế biến... Các kết quả riêng rẽ này đã được Hội đồng Khoa học Cơng nghệ của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn cơng nhận là tiến bộ kỹ thuật và cho phép áp dụng vào sản xuất.
Giống cà phê
Về giống, WASI đã cĩ các giống cà phê vối (TR4, TR5, TR6, TR7, TR8) đã được Bộ cơng nhận giai đoạn từ 2000 - 2006 đạt năng suất bình quân từ 4 - 5 tấn nhân/ha, trọng lượng 100 nhân từ 15 - 19 g, cĩ khả năng kháng cao với bệnh rỉ sắt đã và đang được chuyển giao cho sản xuất nhằm thay thế bộ giống cũ bằng phương pháp ghép cải tạo trên đồng ruộng và sản xuất cây giống ghép chất lượng cao đáp ứng cho nhu cầu trồng mới hoặc trồng thay giống của các đơn vị và nơng dân sản xuất cà phê trên địa bàn các tỉnh Tây Nguyên. Hiện tại WASI đã chọn lọc 4 dịng vơ tính cà phê vối và được cơng nhận giống chính thức năm 2011 (TR9, TR11, TR12, TR13). Bộ giống mới này khơng những cho năng suất cao từ 4 - 6 tấn nhân/ha, kháng cao với bệnh rỉ sắt mà trọng lượng 100 nhân đạt từ 19 - 23g sẽ gĩp phần vơ cùng quan trọng trong việc cải thiện chất lượng cà phê nhân xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian tới.
Các giống cà phê mới do WASI chọn tạo bước đầu đã được nơng dân quan tâm dùng để thay đổi giống cũ bằng phương pháp ghép cải tạo hoặc trồng thay thế, trồng tái canh, song quy mơ chưa nhiều để tạo bước đột phá về năng suất và chất lượng.
21
Về quản lý tưới nước cho cà phê vối vào giai đoạn kinh doanh, các nghiên cứu của WASI từ 1995 - 1999 (Lê Ngọc Báu - 1999) đã xác đinh lượng nước tưới cho cà phê kinh doanh đối với tưới phun mưa từ 600 - 700 m3/ha/lần; đối với tưới dí từ 500 - 600 lít/gốc/lần với chu kỳ tưới là từ 20 - 25 ngày/lần. Tưới lần đầu thì lượng nước cao hơn so với định mức từ 10 - 15 %. Nguyễn Đăng Minh Chánh và Dave D'Haeze (2003) khi nghiên cứu lượng nước tưới cho cà phê (các dịng vơ tính chọn lọc năng suất cao) đã xác định được lượng nước tưới cho cà phê vối kinh doanh là 520 lít/hố/lần đạt hiệu quả kinh tế cao nhất với chu kỳ tưới dao động từ 25 - 28 ngày. Các nghiên cứu của WASI về tưới nước cho cà phê cũng kết luận rằng kỹ thuật tưới dí sẽ tiết kiệm chi phí tưới từ 10 - 20 % so với tưới phun mưa (chưa đề cập đến chi phí đầu tư thiết bị tưới ban đầu). Việc tưới nước đầy đủ, hợp lý cũng gĩp phần cải thiện chất lượng hạt cà phê nhân, song khi tưới một lượng cao thì khơng cĩ xu hướng cải thiện năng suất và kích cỡ hạt mà cịn tăng chi phí tưới, gây lãng phí nguồn nước (Lê Ngọc Báu, Dave A. D'haeze, Nguyễn Đăng Minh Chánh, 2003). Các kết quả nghiên cứu này cũng đã được khuyến cáo áp dụng trong sản xuất, song nơng dân vẫn chưa áp dụng nhiều do chưa cĩ nhiều mơ hình để chuyển giao trong sản xuất (nơng dân vẫn tưới một lượng nước thường cao hơn khuyến cáo từ 20 - 50 %, chu kỳ tưới ngắn và cĩ xu hướng tưới sớm nên chi phí tưới nước chiếm tỷ lệ khá cao trong tổng chi phí đầu tư).
Tiết kiệm nước tưới cho cây cà phê đang là một trong những mối quan tâm hàng đầu để phát triển bền vững ngành cà phê ở Tây Nguyên. Cho đến nay, kỹ thuật tưới nhỏ giọt vẫn được đánh giá là cĩ tác dụng tiết kiệm nước nhất trong các kỹ thuật tưới hiện nay. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu của WASI cho thấy kỹ thuật tưới nhỏ giọt khơng phù hợp với sinh lý nở hoa của cây cà phê và cho đến nay chưa cĩ một cơ sở nào sử dụng kỹ thuật tưới này để sản xuất cà phê
22
(Hồng Thanh Tiệm, Lê Ngọc Báu, 2000 ). Trên cơ sở cải tiến và khắc phục những điểm hạn chế của kỹ thuật tưới nhỏ giọt, kỹ thuật tưới tiết kiệm cĩ thể cung cấp một lượng lượng nước tưới đủ lớn để giúp cây cà phê ra hoa tập trung, ngồi ra kỹ thuật tưới này cĩ trang thiết bị đơn giản, rẻ tiền và được sản xuất trong nước; giá thành một hệ thống tưới chỉ bằng 30-40% so với hệ thống tưới nhỏ giọt. Những kết quả nghiên cứu bước đầu của WASI (2010) cho thấy kỹ thuật tưới tiết kiệm nước cĩ khả năng tiết kiệm trên 20% lượng nước tưới và thời gian thu hồi vốn ngắn (3 năm). Kỹ thuật tưới này cần được tiếp tục nghiên cứu để hồn thiện và phổ biến nhanh trong sản xuất cà phê.
Phân bĩn cà phê
Về quản lý dinh dưỡng cho cây cà phê, WASI đã cĩ các cơng trình nghiên cứu về tỷ lệ, liều lượng, số lần bĩn, thời kỳ bĩn phân NPK, liều lượng các loại phân trung lượng như lưu huỳnh, phân vi lượng như kẽm, bo; phân hữu cơ (Trương Hồng, Tơn Nữ Tuấn Nam, 1999). Với các loại đất khác nhau, mức năng suất khác nhau thì lượng phân bĩn NPK cũng sẽ khác nhau.
Bảng 1.1. Lượng phân bĩn cho cà phê trên các loại đất khác nhau Loại đất Năng suất bình quân
(tấn nhân/ha) N (kg/ha) P2O5 (kg/ha) K2O (kg/ha) Bazan 3 220 – 250 80 - 100 200 – 230 Đất khác 2 200 – 230 100 - 130 180 – 200 Trường hợp năng suất cà phê vượt thì cứ 1 tấn cà phê nhân phải bĩn thêm 70 kg N, 20 kg P2O5 và 70 kg K2O
WASI đã tiến hành hệ thống các nghiên cứu về bĩn phân cho cà phê đã rút ra được rằng tỷ lệ N/K từ 1 - 1,5 thường cho năng suất cao. Các loại phân hỗn hợp cĩ tỷ lệ N:P2O5:K2O là 3:1:3 hoặc 2:1:2 là phù hợp đối với cây cà phê.
23
Trong tổng lượng phân N bĩn cho cà phê thì dùng 15 - 20 % dạng phân đạm SA để cung cấp thêm lưu hùynh cho cây cà phê.
Bảng 1.2. Thời điểm và tỷ lệ phân bĩn cho cà phê
Loại phân Tỷ lệ bĩn (%) Lần 1 (Khi tưới đợt 1) Lần 2 (tháng 4, 5) Lần 3 (tháng 6, 7) Lần 4 (tháng 9, 10) Đạm 15 25 30 30 Lân 50 50 Kali 30 35 35
Ngồi nhu cầu về các nguyên tố đa lượng như đạm, lân, kali, can xi, magiê, cây cà phê cũng địi hỏi một số các nguyên tố vi lượng để đảm bảo cho quá trình sinh trưởng và phát triển, cho năng suất cao, đặc biệt cho quá trình thụ phấn, thụ tinh như kẽm, bo. Từ các nghiên cứu, WASI đã khuyến cáo bĩn phân vi lượng kẽm cho cà phê từ 30 - 50 kg ở dạng ZnSO4/ha; Bo ở dạng Borax với lượng từ 10 - 20 kg/ha. WASI cũng khuyến cáo sử dụng phân hữu cơ cho cà phê kinh doanh (phân chuồng) với lượng bĩn 20 tấn/ha, 2 - 3 năm bĩn một lần (tuỳ thuộc độ phì đất) thì sẽ giúp cho cây sử dụng phân N, P, K tốt hơn (hệ số sử dụng phân khống tăng từ 10 - 15% so với khơng bĩn phân chuồng).
Để tăng năng suất, tăng chất lượng hạt cà phê nhân sống, từ tháng 6 - 8 hàng năm nếu dùng loại phân bĩn lá chuyên dùng cho cà phê (NUCAFE) phun 2 lần, cách nhau 20 - 30 ngày thì năng suất tăng từ 5 - 30 %; tỷ lệ hạt R1 tăng 10 - 20 % (Trương Hồng, 2002). Nếu phun từ 4 - 5 lần trong mùa mưa thì cĩ thể giảm lượng phân bĩn khoảng 10 - 20 %. Trong trường hợp hạn kéo dài hoặc mưa dầm dài ngày vào giai đoạn quả cà phê đang lớn nhanh thì việc áp dụng hình thức bổ sung dinh dưỡng qua lá bằng các loại phân chuyên dùng thì sẽ khắc phục được hiện tượng rụng quả, duy trì được năng suất và sản lượng vườn cây.
24
Trong quản lý dinh dưỡng cho cà phê, biện pháp làm bồn, đào rãnh ép và xới xáo cũng được khuyến cáo để tăng hệ số sử dụng phân bĩn. Kết quả nghiên cứu của WASI cho thấy đào rãnh ép tàn dư thực vật đã làm tăng hệ số sử dụng phân bĩn 30,2 % (trên đất bazan) và 16,6 % (trên đất granite).
Các điều tra, nghiên cứu về phân bĩn cho cà phê của WASI nhận thấy rằng nơng dân sử dụng phân bĩn khơng hợp lý, lượng bĩn quá cao so với nhu cầu của cây và năng suất đạt được, nhiều nơng dân bĩn lên đến 1.000 kg N/ha, 200 - 500 kg P2O5/ha và 500 - 700 kg K2O/ha, song năng suất bình quân cũng chỉ đạt từ 3 - 3,5 tấn nhân/ha. Khi giá cà phê tăng thì việc sử dụng phân bĩn cho cà phê của nơng dân tăng cao và càng bị mất cân đối giữ các nguyên tố đa, trung và vi lượng. Việc sử dụng phân bĩn khơng hợp lý (bĩn khơng cân đối giữa N, P, K) khơng những khơng tăng năng suất mà cĩ nguy cơ làm giảm chất lượng hạt cà phê nhân sống thơng qua tỷ lệ cấp hạt R1 (Trương Hồng, 2000).
Kết quả nghiên cứu của đề tài "Áp dụng các tiến bộ khoa học cơng nghệ để nâng cao năng suất và chất lượng cà phê vối kinh doanh ở Dak Lak" do WASI tiến hành từ năm 2000 - 2003 cho thấy áp dụng giải pháp kỹ thuật bĩn phân dựa vào độ phì đất và năng suất cà phê (mơ hình bĩn phân hợp lý) đã gĩp phần làm giảm chi phí đầu vào về phân bĩn đối với sản xuất cà phê. Các vườn mơ hình bĩn phân hợp lý năng suất tăng trung bình là 0,15 tấn nhân/ha (5,3 %), giảm chi phí đầu tư phân bĩn (trung bình là 23,2 %) so với lơ đối chứng bĩn phân theo cách của nơng dân.
Các nghiên cứu của WASI (2007) cũng cho thấy nơng dân sử dụng phân bĩn vẫn cịn lãng phí, điển hình là bĩn lượng phân cao hơn so với mức năng suất đạt được từ 20 - 70 % ở cả 3 tỉnh Dak Lak, Gia Lai, Lâm Đồng. Trong bối cảnh giá cả vật tư hiện nay thì việc sử dụng phân bĩn như vậy sẽ làm tăng chi phí đầu vào và giảm lợi nhuận. Mặt khác, bĩn phân với lượng cao nhiều năm sẽ
25
cĩ nguy cơ ơ nhiễm mơi trường đất và nước (Trương Hồng, 1998). Đây là vấn đề cần quan tâm trong việc quản lý tổng hợp cây trồng đối với cây cà phê (ICM) ở Tây Nguyên trong thời gian tới.
Cây che bĩng cho cà phê
Về cây che bĩng cho cà phê, kết quả nghiên cứu cho thấy cây che bĩng đĩng vai trị quan trọng trong việc điều tiết quá trình ra hoa với cường độ cao của cà phê, do vậy khơng làm cho cây mang quá nhiều quả, hạn chế được hiện tượng mang quả cách năm. Trồng cà phê khơng cĩ cây che bĩng thì năng suất cao hơn so với cĩ cây che bĩng, song chu kỳ khai thác thì ngắn lại. Các điều tra cho thấy các vườn cà phê che bĩng đảm bảo yêu cầu kỹ thuật thì sau 25 năm vẫn cho năng suất từ 3 - 4 tấn nhân/ha, vườn sinh trưởng vẫn tốt, trong khi đĩ các vườn cà phê khơng cĩ cây bĩng năng suất giảm cịn 2 - 2,5 tấn/ha, vườn cây cĩ dấu hiệu bị vàng lá cho suy kiệt sinh lý và bị các bệnh từ đất tấn cơng. Duy trì một mật độ cây bĩng thích hợp (42 cây muồng đen/ha - 12 x 24 m) làm tăng hiệu quả sử dụng phân bĩn tới 33 % so với vườn cà phê trồng cây che bĩng dày hơn 83 cây/ha (Trương Hồng, 1999). Hiện nay diện tích cà phê khơng trồng cây che bĩng, hoặc phá bỏ cây che bĩng chiếm tỷ lệ khá cao (60 - 70 %) tổng diện tích cà phê của Tây Nguyên. Các vườn cà phê khơng che bĩng sẽ cĩ xu hướng cho năng suất cao hơn, song chu kỳ khai thác sẽ ngắn lại và dễ bị suy kiệt và dẫn đến tình trạng cây bị chết do khai thác với cường độ cao.
Tuy nhiên, trong điều kiện sản xuất nhỏ lẻ của nơng dân trồng cà phê của Việt Nam, phần lớn các hộ nơng dân cĩ diện tích từ 0,5 – 1 ha, rất khĩ thuyết phục nơng dân trồng cây che bĩng. Vì vậy, cần cĩ giải pháp trồng xen một số cây ăn quả vào vườn cà phê để giúp nơng dân cĩ thêm thu nhập từ các cây trồng xen vừa cĩ tác dụng che bĩng cho cây cà phê. Các mơ hình trồng xen
26
trong vườn cà phê cần được đánh giá và nhân rộng thơng qua các mơ hình trình diễn ICM (Integrated crop management).
Phịng trừ sâu bệnh hại
Đối với việc quản lý sâu bệnh hại cây cà phê vối ở Tây Nguyên, WASI đã nghiên cứu và đề xuất các biện pháp phịng trừ đối với các loại sâu bệnh phổ biến chủ yếu làm ảnh hưởng đến chi phí đầu vào trong sản xuất cà phê như bệnh rỉ sắt, bệnh nấm hồng, rệp sáp hại rễ, rệp sáp hại quả, rệp xanh hút nhựa. Đối với bệnh rỉ sắt, giải pháp đầu tiên được quan tâm là sử dụng giống kháng. Các giống/dịng cà phê vối do WASI chọn lọc hiện nay cĩ khả năng kháng rất cao với bệnh rỉ sắt như TR3, TR4, TR5, TR6, TR7, TR8, TR9. Sử dụng các giống này sẽ giảm được chi phí đầu vào trong phịng trị bệnh rỉ sắt. Theo Trần Kim Loang, (1999) đối với bệnh rỉ sắt thì dùng một trong các loại thuốc sau để phịng trừ: Impact 125 SC pha 2 - 4 cc /200 cc nước để tưới cho 1 gốc, Anvil 5 SC (0,2 %) phun 2 - 3 lần cách nhau 1 tháng, Tilt 250 EC (0,1 %) phun 2 lần cách nhau 1 tháng.
Bệnh nấm hồng cũng là loại bệnh gây giảm năng suất cà phê, do vậy cũng làm tăng chí phí đầu vào. Đối với bệnh này cần chú ý kiểm tra đồng ruộng thường xuyên. Nếu phát hiện cĩ bệnh, cần cắt bỏ và đốt cành bệnh để tránh lây lan. Cĩ thể dùng Validacin 3 DD (2 %) hoặc Anvil 5 SC (0,2 %) phun từ tháng 6, phun 2 lần cách nhau 15 ngày. Nên phun khi chưa xuất hiện nấm màu hồng. Việc tạo hình, tỉa cành hợp lý trong mùa mưa sẽ giúp hạn chế được sự phát sinh, phát triển của bệnh nấm hồng.
Tuy đã cĩ những khuyến cáo về sử dụng thuốc phịng trừ sâu bệnh hại song nhiều nơng dân, đơn vị sản xuất cà phê vẫn cĩ xu hướng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật khơng theo 4 đúng nên hiệu quả kỹ thuật khơng cao, và nơng
27
dân đã cĩ khuynh hướng tăng nồng độ thuốc, làm tăng chi phí đầu vào, đặc biệt cĩ nguy cơ làm ơ nhiễm mơi trường và gây hại cho người sử dụng. Do vậy trong thời gian tới cũng cần chú ý tăng cường giải pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) trên đồng ruộng nhằm giúp nơng dân giảm chi phí đầu vào, tăng lợi nhuận và gĩp phần bảo vệ mơi trường sinh thái. Kết quả nghiên cứu và xây dựng mơ hình quản lý IPM cho cà phê của WASI cho thấy cĩ thể giảm chi phí từ 500.000 - 1.000.000 đồng/ha nhưng năng suất và chất lượng cà phê khơng thay đổi so với đối chứng.
Tại Việt Nam, quy trình phịng trừ tổng hợp đối với rệp sáp hại cà phê đã được Viện Khoa học Nơng Lâm nghiệp Tây Nguyên và Viện Bảo Vệ Thực Vật tiến hành thực hiện tại Đăklăk, vùng trồng cà phê chính của Tây Nguyên
(Nguyễn Thị Vượng, 2006).
Tuyến trùng hại rễ cà phê đang là một trở ngại lớn cho chương trình tái canh cà phê của Việt Nam. Hầu hết các vườn cà phê tái canh đều bị tuyến trùng phá hại và phải thanh lý sau khi trồng lại từ 3-4 năm. Trịnh Quang Pháp và cộng sự (2004) cơng bố một lồi tuyến trùng nội ký sinh di chuyển Radopholus arabocoffeae gây chết hàng loạt vườn cà phê tại huyện Krơng Năng, Dak Lak. Cũng theo Trịnh Quang Pháp và cộng sự (2008 a) thơng báo về sự phân bố thành phần tuyến trùng ký sinh gây hại trên cây cà phê ở Việt Nam với ba lồi