Nội dung mới: LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ (T1)

Một phần của tài liệu Giáo án tin 8 chuẩn (Trang 98 - 101)

III. Hoạt động dạy học 1 Ổn định tổ chức

2. Nội dung mới: LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ (T1)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh-Ghi bảng HĐ1: Tìm hiểu dãy số và biến mảng

GV: chúng ta xét vi dụ viết chương trình nhập điểm kiểm tra của các học sinh trong một lớp, sau đó in ra màn hình điểm số cao nhất. Do mỗi biến chỉ có thể lưu được một giá trị duy nhất, để nhập điểm và so sánh điểm trong một lớp chúng ta phải sử dụng nhiều biến cho một học sinh

? Như vậy để viết chương trình cho ví dụ trên, trong pascal chúng ta cần những câu lệnh khai báo và lệnh nhập như thế nào để khai báo và nhập hết biến ở bài trên

GV nhận xét và kết luận:

Như vậy nếu trong lớp càng nhiều học sinh thì việc khai báo biến và nhập dữ liệu càng nhiều, việc so sánh điểm giữa người này và người khác càng khó khăn hơn. Mặt khác khi viết chương trình và xử lý bài toán ta phải nhớ hết tên các biến đã khai báo do đó khó tránh khỏi nhầm lẫn và sai sót. Vì thế để tránh khỏi khó khăn này chúng ta có thể lưu nhiều dữ liệu có liên quan đến nhau (như Diem1, Diem2...bằng 1 biến duy nhất và đánh số thứ tự cho các giá trị đó, và có thể sử dụng

1/ Dãy số và biến mảng

HS đọc và tìm hiểu ví dụ 1: SGK HS chú ý lắng nghe

HS thảo luận theo nhóm để trả lời

HS trả lời: ở ví dụ trên để thực hiện được trong pascal chúng ta phải thực hiện rất nhiều lệnh khai báo biến và nhập dữ liệu.

- Lệnh khai báo:

Var Diem1, Diem2, Diem3,...:real; ...

- Lệnh nhập dữ liệu:

Read(Diem1); read(Diem2); read(Diem3);...

Như vậy nếu trong lớp càng nhiều học sinh thì việc khai báo biến và nhập dữ liệu càng nhiều, việc so sánh điểm giữa người này và người khác càng khó khăn hơn. Mặt khác khi viết chương trình và xử lý bài toán ta phải nhớ hết tên các biến đã khai báo do đó khó tránh khỏi nhầm lẫn và sai sót. Vì thế tránh khỏi khó khăn này chúng ta có thể lưu nhiều dữ liệu có liên quan đến nhau như Diem1, Diem2...bằng 1 biến duy nhất và đánh số thứ tự cho các giá trị đó, và có thể sử dụng quy luật tăng hoặc giảm của số thứ tự và một vài câu lệnh lặp để xử lý một cách đơn giản hơn.

* VD: Với i=1 đến 50: Nhập Diemi; và so sánh Max với Diemi

quy luật tăng hoặc giảm của số thứ tự và một vài câu lệnh lặp để xử lý một cách đơn giản hơn.

VD: Với i=1 đến 50: Nhập Diemi; và so sánh Max với Diemi

Để giải quyết vấn đề trên các ngôn ngữ lập trình đều có một kiểu dữ liệu được gọi là kiểu mảng

- Trong bài này ta chỉ xét các mảng có phần tử kiểu nguyên hoặc kiểu thực

- Khi khai báo một biến có kiểu dữ liệu là kiểu mảng, biến đó được gọi là biến mảng

GV cho học sinh lấy thêm một số ví dụ bài toán liên quan đến kiểu mảng

Để giải quyết vấn đề trên các ngôn ngữ lập đều có mộ kiểu dữ liệu được gọi là kiểu mảng

* Dữ liệu kiểu mảng là một tập hợp hữu hạn các phần tử có thứ tự, mọi phần tử đều có cùng 1 kiểu dữ liệu. Gọi là kiểu của phần tử, Mỗi phần đó, và có thể sử dụng quy luật tăng hoặc giảm của số thứ tự và một vài câu lệnh lặp để xử lý một cách đơn giản hơn.

VD: Với i=1 đến 50: Nhập Diemi; và so sánh Max với Diemi

Để giải quyết vấn đề trên các ngôn ngữ lập trình đều có một kiểu dữ liệu được gọi là kiểu mảng , và có thể sử dụng quy luật tăng hoặc giảm của số thứ tự và một vài câu lệnh lặp để xử lý một cách đơn giản hơn.

VD: Với i=1 đến 50: Nhập Diemi; và so sánh Max với Diemi

Để giải quyết vấn đề trên các ngôn ngữ lập đều có một kiểu dữ liệu được gọi là kiểu mảng

Dữ liệu kiểu mảng là tập hợp hữu hạn các phần tử có thứ tự. Mỗi phần tử gán cho 1 chỉ số VD: Mảng 7 8 4.... 5 Chỉ số: 1 2 ... ... k HĐ 2: Tìm hiểu ví dụ về biến mảng GV: Chúng ta quay về ví dụ 1, ta thấy để đơn giản các lệnh khai báo và các lệnh nhập dữ liệu thì khai báo biến cho ví dụ 1 theo cách khai báo biến mảng.

Var diem: Array [1..50] of real; GV: Như vậy từ các ví dụ vừa nêu ta thấy khai báo biến mảng trong pascal có dạng chung:

Var tên mảng:Array[<chỉ số đầu>..<chỉ số cuối>] of <kiểu dữ liệu>. Trong đó: Var, array, of là từ khóa, <chỉ số đầu>,<chỉ số cuối> là 2 số nguyên thõa mãn chỉ số đầu< chỉ số cuối.kiểu dữ liệu là kiểu thực hoặc kiểu nguyên.

Như vậy để làm việc với dãy số

2/ Ví dụ về biến mảng

Cách khai báo biến mảng trong các ngôn ngữ lập có thể khác nhau nhưng phải chỉ ra được: tên mảng, số lượng phần tử trong mảng, kiểu dữ liệu chung của các phần tử

VD1: chieucao:array[1..50] of real;

Khai báo một biến có tên chieucao gồm 50 phần tử, mỗi phần tử là biến có kiểu số thực.

nguyên hay số thực chúng ta khai báo theo kiểu biến mảng

? Cách khai báo và sử dụng biến mảng như trên có lợi gì?

- Lợi ích của khai báo và sử dụng biến mảng: + Rút ngắn được rất nhiều câu lệnh khai báo biến

và câu lệnh nhập dữ liệu + Dễ xử lý các dữ liệu nhập vào

+ Tiết kiện rất nhiều thời gian và công sức viết chương trình

ND: 10/03/2010BÀI 9: LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ BÀI 9: LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ

I. Mục đích, yêu cầu.

- Biết cách khai báo mảng, nhập, in, truy cập các phần tử của mảng. - Hiểu thuật toán tìm số lớn nhất, số nhỏ nhất của một dãy số.

II. Đồ dùng dạy học

1. Giáo viên: Chuẩn bị Giáo án, SGK, nội dung bài dạy

2. Học sinh: Chuẩn bị SGK, vở ghi, xem trước nội dung bài học, một số đồ dùng học tậpliên quan... liên quan...

III. Hoạt động dạy học1. Ổn định tổ chức 1. Ổn định tổ chức

Một phần của tài liệu Giáo án tin 8 chuẩn (Trang 98 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w