- Biết lựa chọn câu lệnh lặp while...do hoặc for...do phối hợp với tình huống cụ thể - Rèn luyện về kỷ năng khai báo, sử dụng biến
- Rèn luyện khả năng đọc chương trình
- Biết vai trò của việc kết hợp các cấu trúc điều khiển.
II/ Đồ dùng dạy học:
1/ Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy, nội dung thực hành, phiếu thực hành...
2/ Học sinh: SGK, vở ghi, đồ dựng học tập...
III/ Hoạt động dạy học
1/ Ổn định lớp 2/ Nội dung mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Tìm hiểu thực hành bài tập 1(SGK)
Bài tập 1: Viết chương trình để tính TB n số thực x1, x2, x3...xn. Các số n và x1, x2, x3...xn được nhập từ bàn phím
a/ Mô tả thuật toán
b/ Gõ chương trình và sữa lỗi sau đó lưu vào máy tên tệp là Tinh_TB
c/ đọc và tìm hiểu ý nghĩa của từng câu lệnh, dịch chương trình và sữa lỗi nếu có. Chạy chương triình với các bộ dữ liệu được gõ từ bàn phím và kiểm tra kết quả nhận được.
d/ Viết chương trình bằng câu lệnh for...do thay cho câu lệnh while...do
GV hướng dẫn: Về ý tưởng chúng ta sử dụng một biến đếm và lệnh lặp while để nhập và cộng dần các số vào một biến kiểu số thự cho đến khi nhập đủ n.
A. Thuật toán:
B1: dem->0; TB->0;
B2: nếu dem<n, dem->dem+1, TB:->TB+x ngược lại chuyên bước 4
HS tìm hiểu bài theo nhóm và thực hành theo nhóm.
HS mô tả thuật toán theo nhóm trên máy và cho thuật tóan làm chú thích khi viết chương trình
HS gõ chương trình vào máy b. Chương trình uses crt; var n, dem:integer; x, TB:real; begin clrscr; TB:=0; dem:=0;
write(' nhap n = '); readln(n); while dem<n do
begin dem:=dem+1;
write(' nhap so thu ',dem,' = '); readln(x); TB:=TB+x;
B3: TB->TB/n; quay lại B2 B4: In kết quả, thoát
GV hướng dẫn học sinh từng bước trong thuật toán
- Cho học sinh thảo luận và nhớ lại câu lệnh lặp while...do.
- Hướng dẫn học sinh thực hành gõ chương trình đó viết sẵn trong SGK và cho chương trình chạy để xem kết quả hay sữa lỗi nếu có
- GV quan sát và theo dõi học sinh thực hành - GV hướng dẫn hs thực hành lần lượt từng câu hỏi một.
- GV hướng dẫn học sinh gõ lại chương trình bằng câu lệnh for...do sau khi chương trình bằng câu lệnh while...do chạy xong và hiểu được ý nghĩa của nó và từng câu lệnh trong chương trình.
- GV hướng dẫn để học sinh gõ chương trình bằng câu lệnh for...do và cho chạy để xem kết quả.
End;
TB:=TB/n;
Writeln(' trung bình của ',n,' so la= ', TB:5:2); readln;
End.
- HS chạy sữa lỗi nếu có và dịch chương trình ra kết quả.
HS thực hành lần lượt từng câu hỏi của bài tập
- Chương trình viết bằng câu lệnh for...do Uses crt;
Var i, n:integer; m, Tb:real; Begin
Clrscr;
Write(' Nhap so can tinh n = '); readln(n); Tb:=0;
For i:=1 to n do
Begin write(' so thu ',i,' la = '); readln(m); Tb:=Tb+m; end;
Tb:= Tb/n;
Writeln(' Trung binh cua ',n,' so la = ',Tb:7:2);
Readln; End.
HĐ2: Tìm hiểu thực hành bài tập 2(SGK)
Bài tập 2: Tìm hiểu chương trình nhận biết một số tự nhiên N được nhập từ bàn phím có phải là số nguyên tố hay không?
GV hướng dẫn học sinh ý tưởng làm bài tập 2 - Kiểm tra lần lượt N có chia hết cho các số tự nhiên 2<=i<=N-1 hay không. Kiểm tra tính chia hết bằng phép chia lấy phần dư(mod). - GV hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu ý nghĩa của từng câu lệnh trong chương trình ở câu a (SGK)
- GV hướng dẫn học sinh gõ xong chương trình dịch và chạy thử với một vài số nguyên tùy ý để nhận biết kết quả và hiểu rõ từng câu lệnh trong chương trình
HS từng nhóm máy đọc đề, lắng nghe giáo viên hướng dẫn ý tưởng viết chương trình HS đọc và gõ chương trình sau vào máy rồi tìm hiểu ý nghĩa của từng câu lệnh
Uses crt;
Var n, i:integer; Begin clrscr;
Write('nhap mot so nguyen =');readln(n); If n<=1 then writeln(n,' ko phai la so NT') Else begin i:=2; while(n mod i<>0 do i:=i+1; if i=n then writeln(n,' la so NT ! ') else writeln(,' n khong phải la so NT ! '); end; readln; End.
HĐ 3: Tổng kết, nhận xét đánh giá
- GV nhận xét thái độ, ý thức thực hành của từng nhóm học sinh. Có thể tuyên dương những học sinh có ý thức thực hành tốt và phê bình những học sinh có thái độ thực hành không
nghiêm túc
- Cho điểm những học sinh có bài thực hành đã chạy ra kết quả - Tổng kết bài thực hành
- Cho HS vệ sinh phòng máy trước khi về
Tiết 45 NS: 27/01/2010 ND: 02/02/2010 BÀI TẬP