Phảnứng trùng ngưng tạo polipeptit

Một phần của tài liệu bài giảng hóa học hữu cơ (Trang 137 - 138)

C 6H5– ONH2 +H2O

b) Phảnứng trùng ngưng tạo polipeptit

- Trùng ngưng giữa 2 phân tử tạo đipeptit.

O H

2H2N R COOH H2O + H2N CH2 C N CH2 COOH LK peptit

- Trùng ngưng tạo ra polipeptit

nNH2 - CH2 - COOH - NH - CH2 - C - O

n + nH2O

Các polipeptit thường gặp trong thiên nhiên (protein)

7.3.4. Điều chế

a) Thuỷ phân các chất protein thiên nhiên Protein + H2O →t0 Các aminoaxit b) Tổng hợp

- Từ dẫn xuất halogen của axit.

Br NH2

CH3 R COOH + 2NH3 CH3 R COOH + NH4Br

- Tổng hợp nhờ vi sinh vật.

7.4. Protein

7.4.1. Thành phần - cấu tạo

- Thành phần nguyên tố của protein gồm cĩ: C, H, O, N, S và cả P, Fe, I, Cu.

- Protein là những polime thiên nhiên cấu tạo từ các phân tử aminoaxit trùng ngưng với nhau.

- Sự tạo thành protein từ các aminoaxit xảy ra theo 3 giai đoạn.

+ Giai đoạn 1: Tạo thành chuỗi polipeptit nhờ sự hình thành các liên kết peptit. + Giai đoạn 2: Hình thành cấu trúc khơng gian dạng xoắn (như lị xo) của chuỗi polipeptit nhờ các liên kết hiđro giữa nhĩm C=O của vịng này với nhĩm - NH - của vịng tiếp theo.

C O H N. . .

ở dạng xoắn, gốc R hướng ra phía ngồi.

+ Giai đoạn 3 các chuỗi polipeptit ở dạng xoắn cuộn lại thành cuộn nhờ sự hình thành liên kết hố học giữa các nhĩm chức cịn lại trong gốc aminoaxit của chuỗi polipeptit.

Với cách cấu tạo như vậy từ hơn 20 aminoaxit đã tạo thành hàng ngàn chất protein khác nhau về thành phần, cấu tạo trong mỗi cơ thể sinh vật. Mỗi phân tử protein với cấu hình khơng gian xác định, với nhĩm chức bên ngồi hình xoắn mang những hoạt tính sinh học khác nhau và thực hiện những chức năng khác nhau trong hoạt động sống của cơ thể.

7.4.2. Tính chất

Một phần của tài liệu bài giảng hóa học hữu cơ (Trang 137 - 138)