C 6H5– ONH2 +H2O
b) Điều chế iodofom từ axeton
Cho vào ống nghiệm 2ml dung dịch KI bão hịa I2 và 2ml dung dịch NaOH 2N. Rĩt 0.5ml dung dịch axeton vào hỗn hợp trên và lắc nhẹ. Quan sát màu của chất kết tủa.
1. Viết phương trình phản ứng điều chế iodofom từ rượu etylic và aceton. 2. Tại sao khơng được đun sơi hỗn hợp phản ứng.
3. Cho biết đặc điểm cấu tạo của các hợp chất cĩ khả năng phản ứng với I2 để tạo ra iodofom.
3.4. ĐIỀU CHẾ BROMOFOM TỪ AXETON
Hĩa chất: Axeton, brom, dung dịch NaOH 10%
Cho 1.5ml axeton, 3ml dung dịch NaOH 10% và 10 giọt Br2 (Cẩn thận!bLàm trong tủ hĩt) vào ống nghiệm. Lắc nhẹ hỗn hợp. Quan sát dung dịch phản ứng (màu sắc, trạng thái…)
Gạn bỏ lớp nước ở trên, lấy sợi dây đồng nhúng vào phần cịn lại của đáy ống nghiệm rồi đưa vào ngọn lửa đèn cồn (làm tương tự thí nghiệm 5 chương 1). Nhận xét màu ngọn lửa.
1. Viết phương trình phản ứng điều chế bromofom từ axeton.
2. Nhận xét về độ tan của bromofom trong nước và so sánh khối lượng riêng của bromofom với nước. Giải thích.
3.5. ĐIỀU CHẾ BROM BENZEN
Hĩa chất: Benzen, brom, sắt (bột), vơi xút, dung dịch NaOH 2N
Thí nghiệm được tiến hành trong tủ hốt, dụng cụ theo hình 6. Cho vào ống nghiệm khơ một ít bột sắt, 1ml benzen và 0.5ml brom.
Miệng ống nghiệm được đậy ngay bằng nút cĩ ống dẫn khí cong. Đầu cuối của ống dẫn khí nối với ống hấp thụ.Lắc đếu ống nghiệm.Quan sát hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm (màu của dung dịch, bọt khí…).
?
?
Sau khi khơng cịn bọt khí tách ra, đặt ống nghiệm vào nồi nước nĩng (60 – 700C) khoảng 2 phút. Đưa ống nghiệm ra khỏi nước nĩng, làm lạnh. Lắc hỗn hợp sản phẩmvới dung dịch NaOH cho đến khi dung dịch khơng cịn màu brom. Lớp nước ở trên được hút bằng pipet. Lớp chất lỏng cịn lại chứa brom benzen. Cĩ thể sơ bộ nhận ra brombenzen nhờ phản ứng xác định định tính brom (tương tự thí nghiệm 5 chương 1).
1. Viết phương trình phản ứng điều chế brmbenzen từ benzen 2. Tại sao phải lập ống hấp thụ khí vào ống nghiệm phản ứng? 3. Tại so phải đun nĩng hỗn hợp phản ứng trong nồi nước nĩng ?
3.6. PHẢN ỨNG CỦA DẪN XUẤT HALOGEN VỚI DUNG DỊCH KIỀM
Hĩa chất: Dẫn xuất halogen mạch hở (C2H5Br, C2H5Cl), dung dịch NaOH 10% (trong nước, khơng lẫn ion halogen), dung dịch HNO3 20%, dung dịch AgNO3 1%.
Cho 0.5ml dẫn xuất halogen và 2-3 ml nước cất vào ống nghiệm rồi lắc đều. Để hỗn hợp tách thành 2 lớp, gạn bỏ lớp nước ở trên sang ống nghiệm khác đã chứa sẵn vài giọt AgNO3. Nếu thấy cĩ kết tủa bạc halogenua, tiếp tục tiến hành như trên đến khi thử nước rửa khơng cịn ion halogen.
Sau đĩ cho 2 ml dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm chứa dẫn xuất halogen. Lắc nhẹvà đun hỗn hợp phản ứng đến sơi. Để nguội, gạn lớp nước ở trên sang ống nghiệm khác, axit hĩa lớp nước này bằng HNO3 20% và nhỏ thêm vài giọt dung dịch AgNO3. Nhận xét hiện tượng xảy ra.
1. Nêu mục đích của thí nghiệm.
2. Giải thích quá trình tiến hành thí nghiệm. 3. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
4. Nêu dự kiến kết quả thí nghiệm thu được khi thay dung dịch NaOH trong nước bằng dung dịch NaOH trong ancol.
3.7. PHẢN ỨNG CLOROFORM VỚI DUNG DỊCH KIỀM
Hĩa chất: Cloroform, dung dịch NaOH 10%(trong nước, khơng lẫn ion halogen), dung dịch HNO3 20%, dung dịch dung dịch Amoniac 10%, dung dịch KMnO4 1%.
Cho 1ml CHCl3 đã rửa sạch ionhalogen (xem thí nghiệm 5.6) và 3ml dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm. Lắc đều và cẩn thận đun sơi hỗn hợp. LÀm lạnh hỗn hợp phản ứng, gạn lấy phần dung dịch trong ở phía trên rối chia thành 3 phần:
- Phần thứ nhất được axit hĩa bằng HNO3, sau đĩ nhỏ thêm vài giọt dung dịch AgNO3 1%.
Nhận xét hiện tượng xảy ra.
?
- Cho 1ml dung dịch bạc amoniacat vào phần thứ hai và đun nĩng nhẹ. Quan sát hiện tượng kết tủa bám vào thành ống nghiệm.
1. Nêu mục đích của thí nghiệm.
2. Giải thích quá trình tiến hành thí nghiệm
3. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
3.8. KHẢ NĂNG PHẢN ỨNG CỦA NGUYÊN TỬ HALOGEN LIÊN KẾT VỚI NHÂN THƠM
Hĩa chất: Clobenze hoặc brombenzen, dung dịch NaOH 10% (trong nước, khơng lẫn halogen), dung dịch HNO3 10%, dung dịch AgNO3 1%.
Cho 0.5ml clobenzen đã loại hết halogen (xem thí nghiệm 5.6) và 1- 2ml dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm. Lắc đều và đun hỗn hợp đến sơi. Làm lạnh hỗn hợp, gạn lấy phần dung dịch ở phía trên. Axit hĩa phần đĩ bằng dung dịch HNO3 20%, nhỏ thêm 1-2 giọt dung dịch AgNO3 1%.
Quan sát xem cĩ hiện tuợng kết tủa hay khơng? 1. Nêu mục đích của thí nghiệm
2. Từ kết quả thí nghiệm hãy rút ra nhận xét về khả năng phản ứng của dẫn xuất halogen thơm. Giải thích.
3.9. KHẢ NĂNG CỦA PHẢN ỨNG CỦA NGUYÊN TỬ HALOGEN LIÊN KẾT VỚI MẠCH BÊN CỦA NHÂN THƠM. CỦA NHÂN THƠM.
Hĩa chất: Benzyl clorua, dung dịch NaOH 10% (trong nước, khơng lẫn ion halogen), dung dịch HNO3 20%, dung dịch AgNO3 1%.
a/ Cho 0.5ml benzyl clorua đã loại hết ion halogen (xem thí nghiệm 3.6) và 1-2ml dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm.
Lắc đều và đun cẩn thận hỗn hợp đến sơi. Làm lạnh hỗn hợp rồi gạn lấy phần dung dịch trong ở phía trên. Axit hố phần dung dịch vừa gạn được bằng HNO3 20% và nhỏ thêm vào đĩ 1-2 giọt dung dịch AgNO3 1%. Quan sát hiện tuợng xẩy ra.
b/ Cho 0.5ml enzyl clorua đã loại hết ion halogen, và 1-2ml nước cất vào ống nghiệm. Lắc đều và đun cẩn thận hỗn hợp đến sơi. Làm lạnh hỗn hợp, gạn lấy phần dung dịch trong ở trên. Nhỏ vào phần dung dịch trong đĩ 1-2giọt dung dịch AgNO3 1%. Quan sát hiện tuợng xẩy ra.
1. Nêu mục đích của thí nghiệm.
2. Từ các kết quả thí nghiệm ở phần a/ và b/ hãy rút ra nhận xét về khả năng phản ứng của của dẫn xuất halogen cĩ nguyên tử halogen liên kết với mạch ben của nhân thơm. Giải thích.
3. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
?
?