C 6H5– ONH2 +H2O
c) Xà phịng và chất giặt rửa
Ngồi xà phịng thường, hiện nay người ta cịn dùng nhiều loại chất tẩy rửa tổng hợp khác nhau. Đĩ cũng là những chất hoạt động bề mặt, thuộc mấy loại sau.
- Những chất tẩy rửa sinh ion (iongen)
Phân tử gồm gốc hiđrocacbon R và nhĩm phân cực. Ngồi loại R - COONa, cịn cĩ những chất hoạt động bề mặt nhờ ion phức tạp.
Ví dụ:
Các ankyl sunfat: R - O - SO3Na (R cĩ > 11C) Các ankyl sunfonat: R - SO3Na, điều chế bằng cách.
R H + HO SO2 OH R SO2 OH NaOH R SO3Na (R cĩ 10 - 20 nguyên tử C)
Các ankyl aryl sunfonat: R C6H4 SO3Na
Những chất hoạt động bề mặt nhờ cation phức tạp. Ví dụ :
C18H37NH3 Cl C16H33(CH3)3N Cl Những chất tẩy rửa khơng sinh ion
Phân tử chứa gốc R khơng phân cực và các nhĩm phân cực như -OH, -O- (ete). Ví dụ:
R OH + nCH2 CH2 R O CH2 CH2 n O OH R : cĩ thể cĩ tới 18C,
n : cĩ thể bằng 6 - 30 tuỳ theo cơng dụng.
Các chất tẩy rửa trên vẫn giữ được tác dụng tẩy rửa cả trong mơi trường axit và nước cứng.
6.6. Amin
6.6.1. Khái niệm về amin
Cũng cĩ thể xem amin như dẫn xuất của hiđrocacbon khi thay thế nguyên tử H bằng nhĩm NH2. Phân loại: bậc của amin:
Amin bậc một: R – NH2 Amin bậc hai: R – NH – R/
R1 N R2 R3 Amin b.3
Tùy theo số nhĩm NH2 ta cĩ monoamin, điamin,… Ví dụ: CH3 NH2
Etylamin
NH2 CH2 CH2 NH2
Etyldiamin
Trong phân tử amin (giống trong phân tử NH3), nguyên tử N cĩ 1 cặp electron khơng phân chia.
H R3
R N: ; R1 N: ; R1 N:R2 R2
H H R2
Vì thế amin cĩ khả năng kết hợp proton (H+), thể hiện tính bazơ.
Nếu R là gốc no mạch hở, cĩ khuynh hướng đẩy electron, làm tăng điện tích âm ở N, làm tăng khả năng kết hợp H+, nghĩa là làm tăng tính bazơ. Amin bậc cao cĩ tính bazơ mạnh hơn amin bậc thấp.
Nếu R là nhân benzen, cĩ khuynh hướng hút electron, ngược lại làm giảm tính bazơ của amin (tính bazơ yếu hơn NH3)
6.6.2. Tính chất vật lý
a) Các amin mạch hở: Những chất đơn giản nhất (CH3 - NH2, C2H5 - NH2) là những chất khí, tan nhiều trong nước, cĩ mùi đặc trưng giống NH3.