Cấu tạo phân tử

Một phần của tài liệu bài giảng hóa học hữu cơ (Trang 135 - 136)

C 6H5– ONH2 +H2O

a) Cấu tạo phân tử

Khác với tinh bột, cấu tạo phân tử của xenlulozơ cĩ những đặc điểm sau: - n rất lớn ( từ 6000 ® 12000 ).

- Chuỗi polime của xenlulozơ là mạch thẳng khơng phân nhán, vì vậy nĩ tạo thành sợi (sợi bơng, sợi gai, sợi đay…) trong đĩ các chuỗi polime được xếp theo cùng một phương và xuất hiện lực tương tác giữa các chuỗi đĩ.

- Mỗi mắt xích (1 mắt xích glucozơ) cĩ 3 nhĩm OH, trong đĩ 1 nhĩm chức rượu bậc 1 và 2 nhĩm chức rượu bậc 2. Để nhấn mạnh đặc điểm này, người ta thường viết cơng thức phân tử của xenlulozơ như sau:

C6H7O2(OH)3 n

b) Tính chất vật lý

Xenlulozơ là chất rắn, khơng mùi, khơng cĩ vị, cĩ dạng sợi, cĩ tính thấm nước.

Xenlulozơ khơng tan trong nước, ete, rượu nhưng tan trong một số dung mơi đặc biệt như dung dịch Sveze gồm Cu(OH)2 trong NH3 đặc, dung dịch H2SO4 đặc.

c) Tính chất hố học

- Bền hơn tinh bột (khơng tạo màu xanh với iot) - Tạo thành este

Xenlulozơ trinitrat (Piroxylin)

C7H6O2(OH)3 n + 3nHNO3 C6H7O2(NO2)3 n + 3nH2O H2SO4, đ to

Trinitroxenlulozơ là chất nổ mạnh, được dùng làm thuốc súng khơng khĩi.

Khi este hố khơng hồn tồn sẽ thu được mono, đinitroxenlulozơ dùng để chế sơn, làm phim, keo dán,…

- Phản ứng tạo thành xenlulozơ điaxetat và xenlulozơ triaxetat.

Các chất trên được điều chế bằng phản ứng giữa xenlulozơ và anhiđrit axetic cĩ H2SO4 xúc tác:

Xenlulozơ axetat khơng dễ cháy như xenlulozơ nitrat, được dùng để chế tơ nhân tạo, đồ nhựa, sơn.

- Khi chế hố với kiềm đặc (NaOH) xenlulozơ bị phồng lên thành xenlulozơ kiềm là sản phẩm thế khơng hồn tồn.

Xenlulozơ kiềm khi chế hố với CS2 tạo thành xenlulozơ xantogenat

Xenlulozơ xantogenat hồ tan trong dung dịch kiềm lỗng thành dung dịch rất nhớt gọi là visco. Khi ép để visco chảy qua lỗ nhỏ vào dung dịch axit sẽ thu được sợi xenlulozơ hiđrat, đĩ là tơ visco.

- Phản ứng thuỷ phân xenlulozơ.

Xenlulozơ khĩ bị thuỷ phân hơn tinh bột. Phải đun nĩng lâu với axit vơ cơ lỗng ở áp suất cao, xenlulozơ thuỷ phân hồn tồn thu được glucozơ:

(C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6

Glucozơ

Axit, toC

Một phần của tài liệu bài giảng hóa học hữu cơ (Trang 135 - 136)