C 6H5– ONH2 +H2O
Bài 6: AXITCACBOXYLIC VÀ DẪN XUẤT
6.1. TÍNH CHẤT AXIT CỦA AXIT CACBOXYLIC
Hĩa chất: Dung dịch CH3COOH 10%, axit axetic kết tinh, dung dịch Na2CO3 10%, Mg (bột), dung dịch Metyl da cam, dung dịch quỳ xanh, dung dịch phenolphtalein 1% (trong ancol etylic).
a/ Nhỏ vào ba ống nghiệm, mỗi ống 1 -2 giọt dung dịch CH3COOH 10%. Thêm vào ống thứ nhất 1 giọt metyl da cam, ống thứ hai một giọt quỳ xanh, ống thứ ba một giọt phenolphtalein. Theo dõi sự biến đổi màu trong cả ba ống nghiệm.
b/ cho thêm một ít Magiê bột (bằng hạt đậu xanh). Đậy ống nghiệm bằng nút cĩ ống dẫn khí thẳng, đầu phía trên được vuốt nhỏ (xem hình 5). Đưa đầu que diêm đang cháy vào đầu vuốt nhỏ của ống dẫn khí. Quan sát hiện tượng bùng cháy của ngọn lửa.
c/ Cho khoảng 0.1 – 0.2 gam CuO vào ống nghiệm. Rĩt tiếp vào đĩ 2 – 3ml axit axetic và đun nhẹ hỗn hợp trên ngọn lửa đèn cồn. Quan sát mầu của dung dịch.
d/ Rĩt 1 – 2 ml axit axetic kết tinh vào ống nghiệm đã chứa sẵn 1 – 2ml dung dịch Na2SO3 10%. Đưa que diêm đang cháy vào miệng ống nghiệm. Quan sát hiện tượng xảy ra trong dung dịch và ngọn lửa ở đầu que diêm.
1. Nêu các hiện tượng xảy ra trong quá trình thí nghiệm và giải thích. 2. Viết các phương trình phản ứng xảy ra
3. Những kết luận nào được rút ra từ các kết quả thí nghiệm.
6.2. PHẢN ỨNG OXI HĨA AXIT FOMIC
Hĩa chất: Axit formic, dung dịch NaOH 10%, dung dịch AgNO3 1%, dung dịch NH3 5%, dung dịch H2SO4 10%, dung dịch KMnO4 5%, dung dịch nước vơi trong.
a/ Oxi hĩa axit fomic bằng thuốc thử Tolen
Cho vào ống nghiệm thứ nhất 1 – 2 ml dung dịch AgNO3 1%, cho tiếp khoảng 1 – 2 giọt dung dịch NaOH 10% tới khi thấy xuất hiện kết tủa. Nhỏ thêm từng giọt dung dịch NH3 5% để vừa hịa tan kết tủa.
Cho vào ống nghiệm thứ hai 0.5ml axit fomic, nhỏ thêm từng giọt dung dịch NaOH 10% cho tới khi đạt mơi trường trung tính (thử bằng giấy quỳ trung tính).
Rĩt hỗn hợp trong ống nghiệm hai vào hỗn hợp trong ống nghiệm một. Đun nĩng hỗn hợp phản ứng trong nồi nước nĩng 60 – 700C. Nhận xét hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm.
b/ Oxi hĩa axit fomic bằng dung dịch kali permanganat
Cho 0.5ml axit fomic, 0.5ml dung dịch H2SO4 10%, và 1ml dung dịch KMnO4 5% vào ống nghiệm. Đậy ống nghiệm bằng nút cĩ ống dẫn khí cong, đầu cuối của ống dẫn khí nhúng vào ống nghiệm chứa sẵn 2ml dung dịch nước vơi trong. Đun nĩng ống nghiệm chứa hỗn hợp phản ứng.
Quan sát hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm chứa hỗn hợp phản ứng và ống nghiệm chứa nước vơi trong.
1. Nêu mục đích của thí nghiệm.
2. Nêu các hiện tượng xảy ra trong quá trình thí nghiệm. 3. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
6.3. PHẢN ỨNG OXI HĨA AXIT OXALIC
Hĩa chất: Dung dịch axit oxalic bão hịa, dung dịch KMnO4 5%, dung dịch H2SO4 10%, dung dịch nước vơi trong.
Cho vào ống nghiệm 3 – 4ml dung dịch KMnO4 5%, 1 – 2ml dung dịch H2SO4 10% và 1ml dung dịch axitoxalic bão hịa. Đậy ống nghiệm bằng nút cĩ ống dẫn khí cong. Đầu cuối của ống dẫn khí được dẫn vào ống nghiệm khác đã chứa sẵn 1 – 2 ml dung dịch nước vơi trong. Đun nĩng cẩn thận hỗn hợp phản ứng. Nhận xét sự biến đổi mầu trong ống nghiệm chứa nước vơi trong.
1. Nêu mục đích của thí nghiệm.
2. Nêu các hiện tượng xảy ra trong quá trình thí nghiệm và viết các phương trình phản ứng.
6.4. TÍNH CHẤT CỦA AXIT OLEIC
Hĩa chất: Axit oleic, nước brom bỗ hịa, dung dịch KMnO4 2%, dung dịch Na2CO3 10%.
a/ Phản ứng của axit oleic với nước brom
Cho vào ống nghiệm khoảng 0.5ml axit oleic và 2ml nước brom. Lắc mạnh hỗn hợp. Theo dõi sự biến đổi màu của nước brom.
b/ Phản ứng của axit oleic với dung dịch kali permanganat
Cho khoảng 0.5ml axit oleic, 1ml dung dịch KMnO4 5% và 1ml dung dịch Na2CO3 10% vào ống nghiệm. Lắc mạnh hỗn hợp. Quan sát sự biến đổi màu của dung dịch kali pemanganat.
1. Nêu mục đích của các thí nghiệm. 2. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
6.5. ĐIỀU CHẾ VÀ THUỶ PHÂN AXETAT
Hố chất: Dung dịch Natri axetat 10%, dung dịch sắt (III) clorua 3%.
Nhỏ 2 -3 giọt dung dịch CH3COONa 10% vào ống nghiệm, nhỏ thêm vài giọt dung dịch FeCl3 3%. Dung dịch nhĩm màu đỏ sẫm của hợp chất phức (tan trong dung dịch).
?
?? ?
Đun sơi dung dịch. Hợp chất phức của sắt bị thuỷ phân, tạo ra muối baz của sắt ở dạng kết tủa bơng màu nâu đỏ.
1. Viết phương trình phản ứng điều chế và thuỷ phân sắt (III) axetat. 2. Nêu một số ứng dụng của phản ứng thuỷ phân sắt (III) axetat.
6.6. ĐIỀU CHẾ ETYL AXETAT
Hĩa chất: Ancol etylic, axit axetic kết tinh, axit sunfuric đặc, dung dịch natri clorua bão hịa.
Cho vào ống nghiệm thứ nhất (khơ) 2ml ancol etylic, 2ml axit axetic kết tinh và 2 giọt axit sunfuric đặc.
Cho vào ống nghiệm thứ hai (khơ) lượng ancol etylic, 2ml axit axetic kết tinh tương tự như ở ống nghiệm thứ nhất.
Liên tục lắc đều ở hai ống nghiệm và đồng thời đun nĩng 8 – 10 phút trong nồi nước nĩng 65 – 700C (khơng được đun sơi phản ứng!) Sau đĩ làm lạnh cả hai ống nghiệm. Rĩt vào mỗi ống 3 – 4 mldung dịch natri clorua bão hịa. Theo dõi sự phân lớp chất lỏng và so sánh lượng chất lỏng ở lớp trên trong cả hai ống nghiệm.
1. Cho biết vai trị của axit sunfuric trong thí nghiệm điều chế este.
2. Etyl axetat hầu như khơng sinh ra khi cho quá dư axitsunfuric vào hỗn hợp phản ứng. Giải thích.
3. Viết phương trình phản ứng điều chế ety axetat từancol etylic và axit axetic.
4. Tại sao phải cho dung dịch natriclorua bão hịa vào hỗn hợp sản phẩm? Este nằm ở lớp trên hay lớp dưới? Tại sao?
6.7. PHẢN ỨNG THUỶ PHÂN ESTE
Hĩa chất: Etyl axetat, dung dịch H2SO4 20%, dung dịch NaOH 30%.
Cho vào 3 ống nghiệm, mỗi ơng chứa 2ml etyl axetat. Cho thêm vào ống thứ nhất 1ml nước, ống thứ hai 1ml dung dịch H2SO4 20%, ống thứ ba 1ml dung dịch NaOH 30%. Lắc đều cả 3 ống nghiệm, đồng thời đun nĩng 5 – 10 phút trong nồi nước nĩng 65 – 750C. Sau khi ngừng đun,
so sánh lớp este cịn lại trong cả ba ống nghiệm.
1. Nêu mục đích của thí nghiệm.
2. Viết phương tình phản ứng thuỷ phân ety axetat trong ba mơi tường phản ứng. 3. Những nhận xét nào được rút ra từ các kết quả thí nghiệm?
?
?