C 6H5– ONH2 +H2O
d) Xenlulozơ trong tự nhiê n Ứng dụng
- Xenlulozơ cĩ nhiều trong sợi bơng (98%), sợi đay, gai…Trong gỗ cớ khoảng 50% xenlulozơ.
- Xenlulozơ được dùng để làm giấy, làm vải, sợi, tơ nhân tạo (ví dụ tơ visco), thuốc súng khơng khĩi, chất dẻo (xenluloit), sơn, sản xuất rượu etylic.
7.3. Aminoaxit
7.3.1. Khái niệm về aminoaxit
Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, cĩ chứa cả nhĩm -NH2 (bazơ) và nhĩm -COOH (axit) trong phân tử.
Cơng thức tổng quát : (NH2)x - R - (COOH)y
Cĩ thể coi aminoaxit là dẫn xuất thế NH2 vào nguyên tử H ở gốc R của axit cacboxylic, khi đĩ nhĩm NH2 cĩ thể đính vào những vị trí khác nhau (α, β, γ,…) trên mạch C.
COOHC C
CCγ− β− α− Cγ− β− α−
Các aminoaxit cĩ trong các chất anbumin tự nhiên đều là α-aminoaxit.
Cĩ những aminoaxit trong đĩ số nhĩm NH2 và số nhĩm COOH khơng bằng nhau. Tính axit - bazơ của aminoaxit tuỳ thuộc vào số nhĩm của mỗi loại.
7.3.2. Tính chất vật lý
Các aminoaxit đều là những chất tinh thể, nĩng chảy ở nhiệt độ tương đối cao đồng thời bị phân huỷ. Phần lớn đều tan trong nước, ít tan trong dung mơi hữu cơ.
7.3.3. Tính chất hố học
a) Vừa cĩ tính axit, vừa cĩ tính bazơ
H2N R COOH H3N R COO(-)(+) (+)
- Tạo muối với cả axit và kiềm:
NH2 - CH2 - COOH + NaOH NH2 - CH2 - COONa + H2O
H2N R COOH + HCl H3(+)N R COOH Cl(-)
- Phản ứng este hố với rượu.
NH2-CH2-COOH + C2H5OH NHH 2-CH2-COOC2H5+ H2O +
b) Phản ứng trùng ngưng tạo polipeptit
- Trùng ngưng giữa 2 phân tử tạo đipeptit.
O H
2H2N R COOH H2O + H2N CH2 C N CH2 COOH LK peptit
- Trùng ngưng tạo ra polipeptit
nNH2 - CH2 - COOH - NH - CH2 - C - O
n + nH2O
Các polipeptit thường gặp trong thiên nhiên (protein)
7.3.4. Điều chế
a) Thuỷ phân các chất protein thiên nhiên Protein + H2O →t0 Các aminoaxit b) Tổng hợp
- Từ dẫn xuất halogen của axit.
Br NH2
CH3 R COOH + 2NH3 CH3 R COOH + NH4Br
- Tổng hợp nhờ vi sinh vật.
7.4. Protein
7.4.1. Thành phần - cấu tạo
- Thành phần nguyên tố của protein gồm cĩ: C, H, O, N, S và cả P, Fe, I, Cu.
- Protein là những polime thiên nhiên cấu tạo từ các phân tử aminoaxit trùng ngưng với nhau.