- Địa điểm: Sân tập. - Phơng tiện: Còi.*
C. Các hoạt động dạy học
Nội dung Định lợng Phơng pháp tổ chức. 1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp phổ biến nội dung, y/c buổi tập.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên.
- Đừng thành vòng tròn khởi động các khớp và chơi trò chơi.
2. Phần cơ bản:
a, Ôn bài thể dục phát triển chung vơn thở, tay, chân và vặn mình và toàn thân.
- Y/c HS tập động loạt cả lớp, mỗi lần một động tác, mỗi động tác 2 x 8 nhịp.
- Kiểm tra 5 động tác của bài thể dục đã học phát triển chung.
+ nội dung kiểm tra: Mỗi HS thực hiện 5 động tác của bài thể dục. + Phơng pháp kiểm tra: GV gọi mỗi đợt 5 HS.
+ Đạnh giá:
* Hoàn thành tốt : Thực hiện cơ bản đúng cả 5 động tác.
* Hoàn thành: Thực hiện đợc cơ bản đúng tối thiểu 3 động tác. * Cha hoàn thành: Thực cơ bản đúng dới 3 động tác.
b, Trò chơi: “thỏ nhảy”
- GV nêu tên trò chơi để HS nhắc lại cách chơi.
- Y/c HS chơi thử, rồi chơi chính thức.
3. Phần kết thúc:
- Cho HS chơi trò chơi “ Tìm ngời chỉ huy”
- GV nhận xét, đánh giá. - Nhắc lại nội dung bài.
6 – 10 phút 1- 2 phút 1 phút 3- 4 phút 18- 22 phút 5 - phút 10 – 12 phút 4- 6 phút 5-7’ * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Chính tả (Nghe- viết)
Buôn ch lênh đón cô giáo
A. Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
- Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu tr/ ch hoặc thanh hỏi/ thanh ngã.
B. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập.
C. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh nghe viết: - Giáo viên đọc đoạn văn cần viết.
- Hớng dẫn viết từ dễ sai. - Giáo viên đọc mỗi câu 2 lợt. - Chấm, chữa.
2.3. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 2. - Cho học sinh thảo luận, đọc kết quả nhóm mình.
- Giáo viên ghi lên bảng. - Nhận xét, chữa.
2.4. Hoạt động 3: Làm nhóm. - Chia lớp làm 4 nhóm.
- Phát phiếu cho các nhóm. - Đại diện lên trình bày.
- Học sinh theo dõi. - Học sinh viết. - Soát lỗi.
Bài 2a: Đọc yêu cầu bài.
tra lúa- cha mẹ làm trò- cây chò trà xanh- chà rát trèo cây- hát chèo. trả lại- gò chả trào dâng- chào hỏi tròng dây- chòng nghẹo. Bài 3a: - cho chê - truyện trả - chẳng trở 3. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ.
- Dặn viết lại những từ dễ sai.
â
m nhạc:
Ôn tập : tập đọc nhạc số 3 , số 4 kể chuyện âm nhạc
A. Mục tiêu:
- HS ôn đọc nhạc đúng cao độ, trờng độ hai bài TĐN số 3 và số 4 kết hợp gõ đệm. - HS nắm đợc nội dung câu chuyện và biết đợc tài năng của nghệ sĩ Cao Văn Lầu. - Qua câu chuyện, giáo dục HS biết trân trọng tài năng của nghệ sĩ.
B. Đồ dùng dạy học:
- Máy nghe nhạc, nhạc cụ thờng dùng - Nhặc cụ gõ đệm.
C. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ
- Tiến hành trong quá trình ôn tập.
2. Bài mới
A. Phần mở đầu:
- GV giới thiệu nội dung tiết học. + Ôn 2 bài TĐN số 3 và 4. + Kể chuyện âm nhạc B. Phần hoạt động: a. Ôn bài tập đọc nhạc số 3: * Hoạt động 1: - Hớng dẫn HS đọc độ cao các nốt theo thang âm để giúp HS nhớ và đọc đúng tên , cao độ các nốt nhạc.
- Hát.
- HS nghe.
- Luyện đọc cao độ các nốt đồ- rê- mi- son- la theo hớng dẫn.
- GV treo bài tập đọc nhạc số 3 và hớng dẫn HS ôn đọc đúng cao độ, trờng độ. + Mời HS đọc và ghép lời ca của bài tập đọc nhạc.
+ Y/c HS đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách
+ Hớng dẫn HS đọc nhạc kết hợp đánh nhịp 2/ 4
* Hoạt động 2: Ôn bài tập đọc nhạc số 4.
( Ôn tơng tự nh bài tập đọc nhạc số 3) * Hoạt động 3: Kể chuyện âm nhạc Cao Văn Lầu và bản Dạ Cổ Hoài Lang.
- Đọc lại câu chuyện trong sgk. + Y/c HS đọc lại một lần.
- Đặt một số câu hỏi để qua đó HS hiểu đợc nội dung và ý nghĩa câu chuyện.
3. Phần kết thúc:
- Y/c HS nêu lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau.
- Ôn đọc bài TĐN số 3 theo hớng dẫn. - HS đọc nhạc và ghép lời ca.
- HS đọc kết hợp gõ phách.
- HS đọc nhạc kết hợp đánh nhịp 2 /4 - HS thực hiện tơng tự.
- HS nghe.
- HS nghe và trả lời một số câu hỏi.
Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2009 Tập làm văn
Luyện tập tả ngời (tả hoạt động)
A. Mục đích, yêu cầu:
- Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé ở tuổi tập đi, tập nói.
- Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập thành một đoạn văn miêu tả hoạt động của em bé.
II. Tài liệu và ph ơng tiện:
- Tranh ảnh su tầm đợc về những ngời bạn những em bé kháu khỉnh ở độ tuổi này (nếu có)
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên chấm bài trớc và nhận xét.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Hớng dẫn học sinh luyện tập. Bài 1:
- Giáo viên giới thiệu một số tranh ảnh minh hoạ em bé.
- Giáo viên gợi ý và hoàn thiện dàn ý:
1. Mở bài: Bé Bông- em gái ròi, đang tuổi bi bô tập nói, chập chững tập đi. 2. Thân bài:
a) Ngoại hình (không phải quan tâm) + Nhận xét chung: bụ bẫm. + Chi tiết:
- Mái tóc: tha, mềm nh tơ, buộc thành một túm nhỏ trên đỉnh đầu. - Hai má: bầu bĩnh, hồng hào.
- Miệng: nhỏ, xinh, hay cời.
b) Hoạt động:
+ Nhận xét chung: nh một cô bé búp bê biết đùa nghịch, khóc, cời, … + Chi tiết: - lúc chơi: ôm mèo, xoa đầu cời khành khạch.
- luc làm nũng mẹ: + kêu a … a … khi mẹ về.
+ Lẫm chẫm từng bớc tiến về phía mẹ. + Ôm mẹ, rục mặt vào ngực mẹ, đòi ăn. 3. Kết thúc: Em rất yêu Bông. Hết giờ học là về nhà ngay với bé. Bài 2: - Học sinh yêu cầu bài.
Lớp viết 1 đoạn văn. - Giáo viên thu 1 số vở chấm và nhận xét.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà viết đoạn văn cha đạt.
Toán
Giải toán về tỉ số phần trăm
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số.
II. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Hớng dẫn học sinh giải toán về tỉ số phần trăm. * Hoạt động 1: Ví dụ: sgk
Tóm tắt: Học sinh toàn trờng: 600 Học sinh nữ: 315
- Học sinh đọc sgk và làm theo yêu cầu của giáo viên.
Tính tỉ số phần trăm học sinh nữ và học sinh cả trờng? + Giáo viên hớng dẫn:
- Viết tỉ số của số học sinh nữ và số học sinh toàn trờng (315 : 600) - Thực hiện phép chia (315 : 600 = 0,525)
- Nhân với 100 và chia cho 100 (0,525 x 100 : 100 = 525 : 100 = 52,5 %) Giáo viên nêu: thông thờng ta viết gọn cách tính nh sau:
315 : 600 = 0,525 = 5,25%
- Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số 315 và 600 ta làm nh sau: b1: Tìm thơng của 315 và 600
b2: Nhân thơng đó với 100 và viết thêm kí hiệu % vào bên phải tich tìm đợc . - Học sinh đọc lại quy tắc. * Hoạt động 2: Giải bài toán có nội dung tìm tỉ số phần trăm.
Bài toán: Trong 80 kg nớc biển có 2,8 kg muối. Tìm tỉ số phần trăm của lợng muối trong nớc biển.
- Giáo viên đọc đề và giải thích: Khi 80 kg nớc biển bốc hơi hết thì thu đợc 2,8 kg muối. Tìm tỉ số phần trăm của lợng muối trong nớc biển.
c) Thực hành:
Bài 1: Giáo viên hớng dẫn và làm mẫu.
0,57 = 57 %; 0,3 = 30%
Giải
Tỉ số phần trăm của lợng muối trong nớc biển:
2,8 : 80 = 0,035 = 35% Đáp số: 35% Đáp số: 35% - Học sinh đọc yêu cầu bài làm vở. 0,234 = 23,4% ; 1,35 = 35 %
Bài 2:
Giáo viên hớng dẫn và làm mẫu: 19 : 30 = 0,6333 … = 63,33% Thơng chỉ lấy sau dấu phẩy 4 số. Bài 3:
Giáo viên hớng dẫn và giúp đỡ học sinh yếu
- Học sinh lên chữa và nhận xét. - Học sinh đọc yêu cầu bài.
+ Học sinh quan sát làm vở bài tập và lên bảng.
46 : 61 = 0,7377 … = 73,77 %1,2 : 20 = 0,0461 … = 4,61 % 1,2 : 20 = 0,0461 … = 4,61 % c, Dành cho HS khá giỏi
- Học sinh đọc yêu cầu bài làm vở. 13 : 25 = 0,52 = 52% Đáp số: 52%
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Thể dục.
Bài 30
A. Mục tiêu
- Ôn bài thể dục phát triển chung y êu cầu hoàn thiện toàn bài. - Chơi trò chơi “Thỏ nhảy”. Yêu cầu chơi nhiệt tình và chủ động