Tài liệu và phơng tiện:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỚP 5-Q2-LAN (Trang 90 - 94)

Viết sẵn: gợi ý của một biên bản cuộc họp.

III. Hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Nội dung ghi nhớ tiết tập làm văn trớc?

2. Bài mới:

a) Giới thiệu bài.

b) Hớng dẫn học sinh làm bài tập. Đề bài: Ghi lại biên bản một cuộc họp

của tổ, lớp hoặc chi đội em.

- Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị bài tập của học sinh.

- Cuộc họp bàn về vấn đề gì? diễn ra

- Học sinh đọc đề.

+ 2 học sinh đọc 3 gợi ý trong sgk. - Vài học sinh nêu bài làm trớc lớp. - Gọi nối tiếp học sinh trả lời: chọn biên bản cuộc họp nào? (họp tổ, họp lớp, …)

vào thời điểm nào? L

u ý: Trình bày biên bản đúng theo mẫu biên bản.

- Giáo viên dán lên bảng tờ phiếu ghi nội dung gợi ý 3, dàn ý 3 phần của 1 biên bản.

- Giáo viên chấm điểm.

- Học sinh trả lời, nhận xét.

- Học sinh đọc.

- Học sinh làm nhóm đôi  đại diện trình bày.

- Lớp nhận xét.

3. Củng cố- dặn dò:

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà viết đoạn văn cha đạt.

Toán

Chia một số thập phân cho một số thập phân

A. Mục tiêu: Giúp học sinh biết:

- Thực hiện phép chia một số thập phân cho một số thập phân.

- Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân.

II. Hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra vở bài tập của học sinh.

2. Bài mới:

a) Giới thiệu bài.

b) Hình thành quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân. 1. Ví dụ: Bài toán sgk. - Học sinh đọc đề và giải toán. - Giáo viên viết phép tính: 23,56 : 6,2 = ?

- Giáo viên hớng dẫn:

Ta có: 23,56 : 6,2 = (23,56 x 10) : (6,2 x 10)

= 235,6 x 6,2 (phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên) L

u ý: Bớc nhân ta làm nhẩm.

Ta đặt tính nh sau và hớng dẫn chia.

+ Cần xác định số các chữ số ở phần thập phân của số chia.

2. Ví dụ 2: 82,55 : 127 = ? - Giáo viên hớng dẫn.

- Giáo viên hớng dẫn học sinh rút ra quy tắc. c) Thực hành. Bài 1: - Giáo viên hớng dẫn. - Phần thập phân của số 6,2 có một chữ số.

+ Chuyển dấu phẩy của số 23,56 sang bên phải một chữ số 235,6; bỏ dấu phảy ở số 6,2 đợc 62.

+ Thực hiện chia số thập phân cho số tự nhiên: (235,6 : 62)

- Học sinh làm tơng tự bài 1.

+ Phần thập phân của hai số 82,55 và 1,27 cũng có hai chữ số; bỏ dấu phảy ở hai số đó đợc 8255 và 127.

+ Thực hiện phép chia 8255 : 127 - Học sinh đọc sgk.

- Học sinh đọc yêu cầu bài. Học sinh lên bảng + vở.

Bài 2: Tóm tắt: 4,5 l : 3,42 kg 8 l : kg ?

Bài 3: Dành cho HS khá giỏi Giáo viên hớng dẫn

- Học sinh đọc yêu cầu bài và tóm tắt làm vở.

Giải:

1 l dầu hoả cân nặng là: 3,42 : 4,5 = 0,76 (kg) 8 l dầu hoả cân nặng là:

0,76 x 8 = 6,08 (kg) Đáp số: 6,08 (kg) - Học sinh đọc đề và tóm tắt.

Giải Ta có: 429,5 : 2,8 = 153 (d 1,1)

Vậy 429,5 m vải may đợc nhiều nhất là 153 bộ quần áo và còn thừa 1,1 m vải.

Đáp số: 153 bộ quần áo, thừa 1,1

3. Củng cố- dặn dò:

- Nhận xét giờ.

- 2 học sinh đọc lại quy tắc chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân.

Thể dục:

Bài 28

A. Mục tiêu:

- Ôn bảy động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. Y/c thực hiện động tác tơng đối chính xác

- Học động tác điều hoà. Y/c thực hiện cơ bản đúng động tác.

- Chơi trò chơi “ thăng bằng’’. Y/c tham gia vào trò chơi tơng đối chủ động.

II. Địa điểm, ph ơng tiện:

- Địa điểm: Trên sân trờng. - Phơng tiện: còi...

III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp:

Nội dung Định lợng Phơng pháp lên lớp

1. Phần mở đầu:

- Nhận lớp phổ biến nội dung, y/c buổi tập.

- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên.

- Đừng thành vòng tròn khởi động các khớp và chơi trò chơi.

2. Phần cơ bản:

a, Học động tác điều hoà:

GV nêu tên và làm mẫu động tác. + Nhịp 1: Bớc chân trái sang ngang rộng bằng vai, hai tay đa ra trớc bàn tay sấp.

+ Nhịp 2 : đa hai tay dang ngang, lắc hai bàn tay. + Nhịp 3: nh nhịp 1. + Nhịp 4 : về TTCB 6 – 10 phút 1- 2 phút 1 phút 3- 4 phút 18- 22 phút 5 - phút * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

+ Nhịp 5, 6, 7, 8 nh N 1 , 2, 3, 4 b, Ôn 5 động tác: vặn mình, toàn thân, thăng bằng, nhảy và điều hoà. - Y/c HS tập động loạt cả lớp, mỗi lần một động tác, mỗi động tác 2 x 8 nhịp.

c, Chơi trò chơi “ Thăng bằng ” - GV nêu tên trò chơi để HS nhắc lại cách chơi.

- Y/c HS chơi thử, rồi chơi chính thức.

3. Phần kết thúc:

- Cho HS chơi trò chơi “ Tìm ngời chỉ huy”

- GV nhận xét, đánh giá. - Nhắc lại nội dung bài.

10- 12 phút 4- 6 phút * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Khoa học. Xi măng A. Mục tiêu:

- Kể tên các vật liệu dùng để sản xuất ra xi măng. - Nêu tính chất và công dụng của xi măng.

B. Đồ dùng dạy học:

- Hình và thông tin trong sgk

C. Các hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ

- Hãy nêu tính chất của gạch, ngói?

2. Bài mới

A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài B. Dạy bài mới.

Hoạt động 1: Thảo luận

* Mục tiêu: HS kể tên một số nhà máy xi măng ở nớc ta.

* Cách tiến hành:

- Y/c HS thảo luận các câu hỏi sau:

+ ở địa phơng em, xi măng đợc dùng để làm gì?

+ Kể tên một vài nhà máy xi măng ở nớc ta.

Hoạt động 2: Công dụng của xi măng.

* Mục tiêu: Kể tên các vật liệu đợc dùng để sản xuất xi măng.

* Cách tiến hành:

- Y/c nhóm HS làm việc theo cặp, trao đổi và thảo luận câu hỏi:

+ Xi măng đợc dùng để làm gì?

Hoạt động 3: Tính chất của xi măng, công dụng của bê tông.

* Mục tiêu: Nêu đợc tính chất, công dụng của xi măng.

* Cách tiến hành: GV tổ chức cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi:

- Xi măng đợc làm từ những vật liệu gì? - Xi măng có tính chất gì?

- 3 HS trình bày

- HS thảo luận và trả lời câu hỏi + Dùng để chộn vữa xây nhà. + HS kể

- HS thảo luận theo cặp.

+ Xi măng dùng để xây nhà, xây các công trình …

- HS thảo luận

- Xi măng đợc dùng để làm gì?

- Vữa xi măng có do nguyên liệu nào tạo thành?

- Vữa xi măng có tính chất gì? - Vữa xi măng dùng để làm gì?

- Bê tông do các vật liệu nào tạo thành? - Bê tông có ứng dụng gì?

- Bê tông cốt thép dùng làm gì?

- Cần lu ý điều gì khi sử dụng vữa xi măng? - Cần phải bảo quản xi măng ntn? Tại sao?

3. Củng cố – dặn dò

- Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học.

số chất khác.

+ Xi măng là dạng bột mịn, mầu xám xanh hoặc nâu đất, có loại xi măng trắng, khi trộn với nớc xi măng không tan mà trở lên dẻo. Rất nhanh khô. Khi khô thì kết thành tảng cứng nh đá.

+ Xi măng thờng dùng để xây dựng, làm ngói lợp…

+ Vữa xi măng là hỗn hợp của xi măng, cát, nớc trộn đều vào với nhau.

+ Vữa xi măng có dạng bột dẻo, dễ gắn kết gạch, ngói, nhanh khô. Khi khô không bị rạn nứt, không thấm nớc.

+ Vữa xi măng thờng dùng để xây nhà, trát tờng, trát các bể chứa nớc.

+ Bê tông là hỗn hợp của xi măng, cát sỏi, nớc trộn đều.

+ Bê tông là hỗn hợp chịu nến, đợc dùng để lát đờng, đổ trần nhà, mống…

+ Bê tông cốt thép là hỗn hợp xi măng , cát , sỏi, nớc trộn đều rồi đổ vào các khuân có cốt sắt.

+ Vữa xi măng trộn xong phải dùng ngay, không đợc để lâu vì khi khô vữa xi măng trở lên cứng , không tan, không them nớc, các dụng cụ làm với vữa xi măng cũng phải rửa ngay.

+ Cần phải để các bao xi măng cẩn then, ở nơi khô ráo, thoáng khí, bao xi măng dùng cha hết phải buộc thật chặt. Vì xi măng là dạng bột có thể gây bụi bẩn, xi măng gặp nớc hay không khí ẩm sẽ khô kết tảng, cứng nh đá.

Giáo dục tập thể

Sơ kết tuần 14

A. Mục tiêu:

- HS thấy đợc những u khuyết điểm trong tuần - Đề ra phơng hớng hoạt động tuần sau

II. Nội dung

A. Nhận xét chung:

- Đi học chuyên cần: nhìn chung các em đi học đều đúng giờ không có HS nghỉ học tự do - Thực hiện tốt các nề nếp quy định: nề nếp truy bài, vệ sinh trớc giờ, thể dục, đọc truyện báo vào buổi chiều

- Hăng hái phát biểu xây dựng bài, trật tự chú ý nghe giảng xong 1 số em còn cha chú ý, lời học.

- Về đạo đức các em đều ngoan, lễ phép, với cô giáo và ngời trên. đoàn kết với bạn bè, không nói tục chửi bậy

- Thực hiện tốt các buổi lao động

B. Các hoạt động khác:

- Tham gia đầy đủ nhiệt tình.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỚP 5-Q2-LAN (Trang 90 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w