- Dựa vào lời kể của thầy giáo, và tranh minh hạo ,kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Pa – Xtơ và em bé
3. Củng cố-dặn dò: Nhận xét giờ học.
- Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà. Mĩ thuật . I. Mục tiêu .
- HS thấy đợc tác dụng của trang trí đờng diềm ở đồ vật . - HS biết cách trang trí và trang trí đợc đờng diềm ở đò vật . - HS tích cực suy nghĩ,sáng tạo .
B. Đồ dùng dạy hoc :
- Một số đồ vật cố trang trí đờng diềm. - Giấy vẽ, bút chì ,thớc kẻ .
C. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
A. Giới thiệu bài. B. Nội dung .
a.Hoạt động 1: Quan sát và nhận
xét.
*GV giới thiệu một số đồ vật có trang trí đờng diềm cùng với các hình trong sách và hỏi .
+ Đờng diềm thờng dùng để trang trí những đồ vật gì?
+ Khi trang trí đờng diềm hình dáng của các đồ vật ra sao?
- GV gợi ý để h/s nhận ra. + Vị trí của đờng diềm.
+Các hoạ tiết trong đờng diềm.
b. Hoạt động 2. Cách trang trí - GV gợi ý để h/s tìm ra cách vẽ đờng diềm. các bớc vẽ: + Tìm vị trí phù hợp để vẽ dờng diềm ở đồ vật .
+ Chia các khoảng cách để vẽ hoạ tiết. + Tìm hình mảng và vẽ hoạ tiết.
+ Vẽ màu theo ý thích ở hoạ tiết.
c. Hoạt động 3 .Thực hành.
HS thực hành vào giấy vẽ. - GV quan sát và uốn nắn.
d. Hoạt động 4. Nhận xét, đánh
giá .
- H/S quan sát và trả lời câu hỏi .
- Đờng diềm thờng dùng trang trí ở túi áo, túi sách ,ở xung quanh miệng bát đĩa.
-Trang trí đờng diềm làm cho đồ vật thêm đẹp ra…
- HS nhận ra vị trí của đờng diềm, các hoạ tiết của đờng diềm.
- HS nghe ,suy nghĩ tìm cách vẽ đờng diềm. - HS thực hành vẽ hoạ tiết . Vẽ trang trí Trang trí đờng diềm ở đồ vật
- GV cùng h/s lựa chọn một số bàI đẹp và cha đẹp để nhận xét. * Gợi ý HS nhận xét về : + Bố cục +Về hoạ tiết. +Về màu sắc. - GV nhận xét chung . 3. Củng cố –Dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài học . - Dặn h/s chuẩn bị bài sau .
- H/S trng bầy sản phẩm . - H/S nhận xét .
Thứ năm ngày 3 tháng 12 năm 2009 Luyện từ và câu
ôn tập về từ loại
A. Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
- Hệ thống hoá những kiến thức đã học về động từ, tính từ, quan hệ từ. - Biết sử dụng những kiến thức đã học để viết 1 đoạn văn ngắn.
B. Đồ dùng dạy học:
- Băng giấy kẻ bảng phân loại động từ, tính từ, quan hệ từ.
C. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
? Tìm danh từ chung, danh từ riêng trong 4 câu:
- Nhận xét, cho điểm.
“Bé Mai dẫn Tâm ra vờn chim. Mai khoe:- Tổ kia là chúng làm nhé, còn tổ kia là cháy gái làm đấy.”
- Danh từ chung: bé, vờm, chim, tổ. - Danh từ riêng: Mai, Tâm- Đại từ: chúng, cháu.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: b. Nội dung bài
Hoạt động 1: Làm vở.
- Gọi học sinh nhắc lại động từ, tính từ, quan hệ chung là nh thế nào?
- Cho học sinh làm việc cá nhân. - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. Hoạt động 2:
- Cho học sinh làm việc cá nhân. - Nhận xét.
Bài 1: Đọc yêu cầu bài 1.
+ Động từ là chủ hoạt động, trạng thái của sự vật.
+ Tính từ là từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái … + Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ. - Học sinh nối tiếp đọc bài làm.
+ Động từ: trả lời, nhìn, vịn, hắt, thấy, lăn, trào, đón bỏ.
+ Tính từ: xa, vời vợi, lớn. + Quan hệ từ: qua, ở, vôi. Bài 2: Đọc yêu cầu bài tập 2. - Học sinh nối tiếp đọc bài viết.
- Cả lớp bình chọn ngời viết đoạn văn hay nhất.
3. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống lại bài. - Nhận xét giờ.
Toán
Luyện tập
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia một số tự nhiên cho 1 số thập phân.
B. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập.
C. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng chữa bài 3. - Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: b. Hoạt động 1:
- Gọi học sinh lên bảng.
- Cả lớp làm các trờng hợp còn lại vào vở.
- Nhận xét kết quả từng bài trên bảng.
Quy tắc khi chia cho 0,5; 0,2; 0,25 lần lợt là nhân số đó với 2, 5, 4 c. Hoạt động 2:
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm. - Nhận xét, chữa.
d. Hoạt động 3: Làm nhóm. - Chia lớp làm 3 nhóm. - Phát phiếu cho các nhóm. - Đại diện lên trình bày. - Nhận xét cho điểm.
e. Hoạt động 4: Làm phiếu cá nhân. - Phát phiếu cho học sinh.
- Thu phiếu chấm.
Bài 1: Đọc yêu cầu bài. 5 : 0,5 = 10 5 x 2 = 10 52 : 0,5 = 104 52 x 2 = 102 3 : 0,2 = 15 3 x 5 = 15 18 : 0,25 = 72 18 x 4 = 72 Thấy: 5 : 0,5 = 5 x 2 3 : 0,2 = 3 x 5 - Học sinh nhắc lại. Đọc yêu cầu bài 2.
a) x x 8,6 = 387 x = 387 : 8,6 x = 45 b) 9,5 x x = 399 x = 399 : 9,5 x = 42
Bài 3: Đọc yêu cầu bài. Giải Số dầu ở cả 2 thùng là: 21 + 15 = 36 (lít) Số chai dầu là: 36 : 0,75 = 48 (chai) Đáp số: 48 chai dầu. Bài 4: Dành cho HS khá giỏi
- Đọc yêu cầu bài. Giải Diện tích hình vuông là:
25 x 25 = 625 (m2)
Chiều dài thửa ruộng hình chữ nhật là: 625 : 12,5 = 50 (cm)
Chu vi thửa ruộng là:
(50 + 12,5) x 2 = 125 (m) Đáp số: 125 m. 3. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Dặn về làm lại bài và chuẩn bị bài sau.
Bài 27
A. Mục tiêu .
- 7 động tác của bài thể dục phát triển chung.Yêu cầu thực hiện động tác tơng đối chính xác.
- Học động tác điều hoà. Yêu cầu thực hiện động tác c bản đúng.
- Chơi trò chơi “ Thăng bằng”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi tơng đối chủ động.
II.
Địa điểm và ph ơng tiện
• Địa điểm : Sân trờng
• Phơng tiện : Một còi kẻ sân chơi.
III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp .
Nội dung Định lợng Phơng pháp -HTTC
I. Phần mở đầu .
- GV nhận lớp,phổ biến nội dung, yêu cầu của tiết học.
- Chạy chậm quanh sân tập. - Đứng tại chỗ khởi động. - ChơI trò chơi kết bạn . II . Phần cơ bản . 1.Học động tác điều hoà. - GV phân tích động tác và làm mẫu. N1 .3..5..7.. cần thả lỏng và vung vẫy nhẹ tay đồng thời hít vào, ở các nhịp 2,4,6,8. hơi hóp ngực cúi đầu và thở ra.
- GV tổ chức cho HS tập luyện. GV theo dõi uấn nắn sửa sai cho HS.
- Cho lớp trởng hô cả lớp tập.
- Tổ chức cho HS tập phối hợp từ động tác 1 đến động tác 5.
2. Ôn 5 động tác.
Vặn mình, toàn thân, thăng bằng nhẩy và điều hoà.
- GVtheo dõi uấn nắn sửa sai.
* GV tổ chức thi giữa các tổ với nhau.
* GV cùng HS nhận xét. Tuyên d- ơng.
3. Trò chơi thăng bằng :
- GV nêu tên trò chơi cùng HS nhắc lại cách chơi cho 1-2 HS chơi mẫu. Tổ chức cho HS tham gia trò chơi GV làm trọng tài