Các chỉ số nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và một số yếu tố nguy cơ nhiễm giun đường ruột của học sinh tại hai trường tiểu học thuộc thành phố Lào Cai năm 2009 – 2010 (Trang 48 - 50)

Chỉ số mô tả tỷ lệ hiện nhiễm: Tổng số đối t−ợng XN d−ơng tính (hoặc 1 loại hoặc 2 loại hoặc 3 loại)

Tỷ lệ nhiễm chung = x 100 Tổng số đối t−ợng đ−ợc xét nghiệm

Tổng số đối t−ợng nhiễm giun đũa hoặc giun tóc hoặc giun móc/mỏ)

Tỷ lệ nhiễm giun đũa = x 100 (hoặc GT hoặc GM/M) Tổng số đối t−ợng đ−ợc xét nghiệm

Tổng số đối t−ợng nhiễm 1 loại giun (hoặc GĐ hoặc GT hoặc GM/M)

Tỷ lệ đơn nhiễm = x 100 Tổng số đối t−ợng nhiễm giun

Tổng số đối t−ợng nhiễm 2 loại giun

(hoặc GĐ+GT hoặc GĐ+GM/M hoặc GT + GM/M)

Tỷ lệ nhiễm = x 100 2 loại Tổng số đối t−ợng nhiễm giun

Tổng số đối t−ợng nhiễm 3 loại giun (giun đũa + giun tóc + giun móc/mỏ)

Tỷ lệ nhiễm 3 loại = x `100 Tổng số đối t−ợng nhiễm giun

Chỉ số mô tả c−ờng độ nhiễm

- C−ờng độ nhiễm giun là toàn bộ số trứng đếm đ−ợc/1 g phân (epg).

- C−ờng độ nhiễm trung bình là số trứng trung bình/1 g phân đ−ợc tính nh− sau: Tổng số trứng/1 g phân của các cá thể

Số trứng TB/1 g phân =

Tổng số đối t−ợng nhiễm giun

Bảng 2. Phân loại cờng độ nhiễm các loại giun theo TCYTTG [65], [75]

C−ờng độ Loại giun C−ờng độ nhiễm nhẹ C−ờng độ nhiễm trung bình C−ờng độ nhiễm nặng

Giun đũa 1 - 4.999 epg 5.000 - 49.999 epg ≥ 50.000 epg Giun tóc 1 - 999 epg 1.000 - 9.999 epg ≥10.000 epg Giun móc/mỏ 1 - 1.999 epg 2.000 - 3.999 epg ≥ 4.000 epg

Chỉ số mô tả kết quả điều tra KAP

- Thực trạng vệ sinh môi tr−ờng ở từng xã: Tỷ lệ đại tiện ra đất quanh nhà, quanh tr−ờng.

- Kiến thức, thái độ, thực hành của học sinh về phòng chống nhiễm giun đ−ờng ruột: Tỷ lệ ăn rau sống, uống n−ớc lã, không rửa tay tr−ớc khi ăn, không rửa tay sau khi đi vệ sinh, để móng tay dài, đi chân đất.

Chỉ số nguy cơ ảnh h−ởng đến nhiễm giun truyền qua đất

- Tỷ lệ nhiễm giun đ−ờng ruột ở nhóm học sinh: + Có và không sử dụng hố xí ở tr−ờng.

+ Có và không sử dụng hố xí ở nhà. + Có và không ăn rau sống.

+ Có và không rửa tay tr−ớc khi ăn, sau khi đại tiện.

+ Có và không rửa tay tr−ớc khi ăn và sau khi đi đại tiện bằng xà phòng. + Có và không cắt móng tay.

+ Có và không đi chân đất.

- Phân tích hồi quy đa biến nhằm loại bỏ các yếu tố nhiễu để xác định các yếu tố có nguy cơ gây nhiễm giun đ−ờng ruột.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và một số yếu tố nguy cơ nhiễm giun đường ruột của học sinh tại hai trường tiểu học thuộc thành phố Lào Cai năm 2009 – 2010 (Trang 48 - 50)