II. Địa điểm phơng tiện: + Địa điểm, còi I Nội dung và ph ơng pháp:
a) Giới thiệu bà
b) Giảng bài mới. a) Hoạt động 1: Cách chuyển một hỗn số thành một phân số. - Giáo viên hớng dẫn học sinh dựa vào hình ảnh trực quan trong sách để nhận ra 2
8
5 viết dới dạng phân số.
- Giáo viên nêu cách chuyển hỗn số thành phân số:
+ Tử số bằng phần nguyên nhân với mẫu số, rồi cộng với tử số ở phần phân số.
+ Mẫu số bằng mẫu số ở phần phân số.
b) Hoạt động 2: Thực hành: Bài tập 1: Chuyển các hỗn số sau thành phân số:
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét. Bài 2: Chuyển các hỗn số thành phân số rồi tính. a, 3 20 3 13 3 7 3 4 3 1 2 + = + =
Bài 3: Giáo viên hớng dẫn mẫu. a, 4 49 4 21 2 5 5 1 5 1 2 2ì = ì =
- Giáo viên chấm một số bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá. - Về nhà chuẩn bị bài sau.
- Chữa bài tập 2b.
- Học sinh theo dõi.
825
+ Học sinh tự giải quyết vấn đề. Tự viết. 8 21 5 8 2 8 5 2 8 5 2 = + = ì + = 8 + Viết gọn là: 8 21 5 8 2 8 5 2 = ì + = 8
+ Học sinh tự nêu cách chuyển.
+ Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1. + Học sinh làm bài ra nháp rồi nêu kết quả. 5 22 2 5 4 5 2 4 3 7 1 3 2 3 1 2 = ì + = = ì + = 5 ; 3 - Học sinh hoạt động nhóm. - Các nhóm đại diện trình bày. c, 10 150 10 47 10 103 10 7 4 - 10 3 10 = + = - Học sinh nhận xét.
- Học sinh làm tiếp phần c vào vở bài tập. 30 98 2 5 : 6 49 2 1 2 : 6 1 8 = =
- Học sinh nêu lại cách chuyển hỗn số thành phân số.
Khoa học
Cơ thể chúng ta đợc hình thành nh thế nào? I. Mục tiêu:
- Nhận biết: Cơ thể của mỗi con ngời đợc hình thành từ sự kết hợp trứng của mẹ và tinh trùng của bố. Phân biệt 1 vài giai đoạn phát triển của bào thai.
II. Đồ dùng dạy học: + Hình trang 10, 11, sgk. III. Hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3’ 30’
2’
1. Kiểm tra: 2. Bài mới: 2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Giảng bài mới. a) Hoạt động 1: Giảng bài.
+) Mục tiêu: - Học sinh nhận biết đ- ợc một số từ khoá học: Thụ tinh, hợp tử, phôi, bào thai.
+) Cách tiến hành:
- Bớc 1: Giáo viên đặt câu hỏi trắc nghiệm
1. Cơ quan nào trong co thể quyết định giới tính của mỗi ngời?
2. Cơ quan sinh dục nam tạo ra gì? 3. Cơ quan sinh dục nữ tạo ra gì? - Giáo viên giảng:
- Cơ thể ngời đợc hình thành từ một tế bào trứng của mẹ kết hợp với tinh trùng của bố. Quá trình kết hợp đó gọi là thụ tinh.
- Trứng đã đợc thụ tinh gọi là hợp tử. - Hợp tử phát triển thành phôi rồi thành bào thai, khoảng 9 tháng ở bụng mẹ ...
b) Hoạt động 2: Làm việc với sgk. +) Mục tiêu: Hình thành cho học sinh biểu tợng về sự thụ tinh và sự phát triển của bào thai.
+) Cách tiến hành:
- Bớc 1: Giáo viên hớng dẫn học sinh làm việc cá nhân.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét. - Bớc 2: Hoạt động nhóm:
3. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá. - Về nhà chuẩn bị bài sau.
- Nêu đợc đặc điểm và sự khác nhau giữa nam và nữ?
- Học sinh thảo luận nhóm đôi. d, Cơ quan sinh dục.
b, Tạo ra tinh trùng. a, Tạo ra trứng. + Học sinh quan sát hình 1b, 1c tìm chú thích phù hợp với hình nào? + Một số em lên trình bày. + Học sinh quan sát hình 2, 3, 4, 5 và trả lời các thông tin tơng ứng. + Học sinh trình bày: Mỗi học sinh 1 hình.
+ Hình 1: Bào thai đợc khoảng 9 tháng … + Hình 3: Thai đợc 8 tuần … + Hình 4: Thai đợc 3 tháng … + Hình 5: Thai đợc 5 tuần … Kể chuyện Kể chuyện đã nghe. đã đọc I. Mục tiêu:
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình, giọng diễn cảm nói về các anh hùng danh nhân đất nớc.
- Rèn kĩ năng nghe, nhận xét lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học: - Một số sách truyện, bài báo viết về các anh hùng, danh
nhân đất nớc.
- Bảng viết, giấy khổ to.
III. Hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3’ 30’
2’
1. Kiểm tra: 2. Bài mới: 2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Giảng bài mới. a) Hớng dẫn học sinh kể chuyện. * Hớng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu của đề bài .
- Giáo viên đọc dới nhiều từ ngữ cần chú ý:
Đề bài: Hãy kể 1 câu chuyện đã nghe hãy … đã đọc về một … anh hùng, danh nhân của nớc ta.
- Giáo viên giải nghĩa từ (danh nhân)
- Giáo viên nhắc lại.
- Kiểm tra học sinh đã chuẩn bị ở nhà.
Hớng dẫn học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Giáo viên nhắc nhở học sinh.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét theo các tiêu chuẩn.
- Cả lớp bình chọn câu chuyện hay nhất, tự nhiên nhất, hấp dẫn nhất. 3. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá. - Về nhà kể lại chuyện và chuẩn bị bài sau.
- 2 học sinh thi kể lại chuyện Lý Tự Trọng + câu hỏi.
+ Học sinh đọc lại đề bài.
+ Học sinh nêu lại các từ trọng tâm. + Một số học sinh đọc nối tiếp các gợi ý 1, 2, 3, 4 trong sgk.
+ Một số học sinh nối tiếp nhau kể trớc lớp tên chuyện, giới thiệu truyện đó em đã nghe, đã đọc truyện về … danh nhân nào?
- Học sinh kể chuyện theo cặp.
+ Học sinh thi kể chuyện trớc lớp và nói ý nghĩa câu chuyện, trao đổi, giao lu cùng các bạn trong lớp về nhân vật, ý nghĩa câu chuyện …
Sinh hoạt
Kiểm điểm trong tuần I. Mục tiêu:
- Học sinh thấy đợc u khuyết điểm của mình trong tuần qua. Từ đó có ý thức vơn lên trong tuần sau.
- Giáo dục học sinh có ý thức xây dựng nề nếp lớp.
II. Hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3’ 30’
2’
1. Kiểm tra: 2. Bài mới: 2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Giảng bài mới.
* Giáo viên cho lớp trởng tự kiểm điểm lại các nề nếp học tập trong tổ mình.
* Giáo viên nhận xét chung về hai mặt. a) Đạo đức: b) Học tập: c) Tồn tại: 3. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên tóm tắt củng cố khắc sâu.
- Học sinh nêu lại phơng hớng. - Chuẩn bị bài tuần sau tốt hơn.
- Sự chuẩn bị của lớp trởng
- Lớp trởng sinh hoạt lớp.
- Hầu hết các em đều có ý thức, ngoan ngoãn, lễ phép. Đoàn kết với bạn bè.
+ Đồ dùng học tập đầy đủ.
+ Đến lớp học bài và làm bài tập. + Trong giờ học các em sôi nổi xây dựng bài.
+ Đi học đúng giờ chấp hành tốt nội quy.
+ Một số em ngồi trong giờ còn mất trật tự.
+ Đến lớp cha học bài và làm bài. + Vệ sinh lớp cha đợc sạch sẽ.
Toán Luyện tập I. Mục tiêu:
- Vận dụng vào chuyển đổi thành thạo. - Giáo dục học sinh lòng say mê học toán.
II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3’ 30’
2’
1. Kiểm tra: 2. Bài mới: 2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Giảng bài mới. Bài 1: Viết phân số thập phân thích hợp vào chỗ chấm dới mỗi vạch của tia số.
GV vẽ tia số lên bảng
Bài 2: Chuyển phân số thành phân số thập phân.
Bài 3: Chuyển thành phân số thập phân có mẫu số là 100.
Bài 4:
3. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá. - Về nhà chuẩn bị bài sau.
- Vở bài tập của học sinh
- Học sinh tự làm
- 1 học sinh lên bảng chữa. - cả lớp nhận xét và chữa bài - 3 học sinh làm bảng – lớp làm vở. = ì ì = 25 4 25 9 4 9 100 225 10 75 5 2 5 15 2 15 = ì ì = 10 6 3 : 30 3 : 18 30 18 = = 100 55 5 20 5 11 20 11 = ì ì = - Học sinh làm tơng tự bài tập 2. - Học sinh đổi vở kiểm tra.
- Học sinh đọc yêu cầu và làm bài. Giải
Số học sinh giỏi toán là: 30 ì = 100 90 27 (học sinh) Số học sinh học giỏi vẽ là: 30 x 100 80 = 24 (học sinh) Đáp số: 27 học sinh 24 học sinh Luyện tập thực hành Tiếng việt I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh ôn tập củng cố kiến thức về các kiểu câu kể Ai là gì? ai thế nào? Ai làm gì?
- Vận dụng vào thực hành thành thạo. - Giáo dục học sinh lòng say mê học .
II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3’ 30’
2’
1. Kiểm tra: 2. Bài mới: 2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Giảng bài mới.
- Nêu ý nghĩa của chủ ngữ trong các câu kể: Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào?
- Chủngữ thờng do các từ bgữ nào tạo thành?
- Vị ngữ trong các kiểu câu kể biểu thị nội dung gì? chúng do những từ ngữ nh thế nào tạo thành?
c) Thực hành
Bài 1: Tìm các câu kể đã học có trong đoạn văn sau:
Bài 2: Xác định chủ ngữ vị ngữ trong các câu vừa tìm đợc?
Bài 3: Viết đoạn văn 5 -> 7 câu kể về công việc trực nhật lớp của tổ em.
3. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá. - Về nhà chuẩn bị bài sau.
- Vở bài tập của học sinh
- Học sinh thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp quan sát và nhận xét
Đêm trăng, biển yên tĩnh. Tàu chúng tôi buông neo trong vìng biển Trờng Sa.
Một số chiến sỹ thả câu. Một số khác quây quần bên boong sau ca hát, thổi sáo. Bỗng biển có tiếng động mạnh. Cá heo gọi nhau quây đến quanh tàu nh để chia vui. - Học sinh luyện tập
- Học sinh đọc bài làm - Nhận xét và chữa bài
Toán Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh ôn tập củng cố kiến thức về các phép tính với phân số. - Vận dụng vào thực hành vào luyện tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh lòng say mê học .
II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3’ 30’
2’
1. Kiểm tra: 2. Bài mới: 2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Giảng bài mới. Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ trống Tổng 2 số 91 170 216 Tỉ số của 2 số 6 1 3 2 5 3 Số bé Số lớn
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ trồng Hiệu hai số 72 63 105 Tỉ số của 2 số 5 1 4 3 7 4 Số bé Số lớn Bài 3: Học sinh làm vở 3. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá. - Về nhà chuẩn bị bài sau.
- Vở bài tập của học sinh
- Học sinh thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp quan sát và nhận xét - Học sinh luyện tập - Học sinh đọc bài làm - Nhận xét và chữa bài Giải Số thóc kho thứ nhất là: 1350 ì 5 4 = 1080 (tấn) Số thóc kho thứ hai là: 1350 - 1080 = 270 (tấn) Đáp số: 1080 tấn 270 tấn Toán Luyện tập I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh ôn tập củng cố kiến thức về các phép tính với phân số. - Vận dụng vào thực hành vào luyện tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh lòng say mê học .
II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3’ 30’
2’
1. Kiểm tra: 2. Bài mới: 2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Giảng bài mới. Bài 1: Tính
Bài 2: Tính (theo mẫu) Bài 3: Học sinh làm vở
3. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá. - Về nhà chuẩn bị bài sau.
- Vở bài tập của học sinh
- Học sinh tự làm - Học sinh đọc kết quả - Cả lớp theo dõi và chữa bài - học sinh làm vở
- Đổi vở kiểm tra
- Cả lớp quan sát và nhận xét - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh tự làm bài
Giải
Diện tích của tấm lới là: 12 30 3 2 4 15ì =
Diện tích của mp tấm lới là: 60 30 5 : 12 30 =
Tuần 3 Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2010 Tập đọc
Lòng dân (Tiết 1) I. Mục tiêu:
- Biết đọc ngắt giọng, phân biệt tên nhân vật, lời nói nhân vật, đọc đúng ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến. Biết đọc diễn cảm đoạn kịch …
- Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ, bảng phụ. III. Hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3’ 30’
2’
1. Kiểm tra:
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài
b) Giảng bài mới. * Luyện đọc:
- Giáo viên đọc diễn cảm đoạn trích kịch.
- Chú ý thể hiện giọng của các nhân vật.
- Giáo viên chia đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến dì Năm (chồng tui, thằng này là con)
+ Đoạn 2: Lời cai (chồng chì à Ngồi… xuống! Rục rịch tao bắn).…
+ Đoạn 3: Phần còn lại:
- Giáo viên kết hợp sửa lỗi + chú giải. * Tìm hiểu bài:
- Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm? - Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ?
- Chi tíêt nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất? Vì sao?
*) Đọc diễn cảm:
- GV hớng dẫn một tốp HS đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai. (dì Năm, An, chú cán bộ, lính, cai) HS thứ 6 làm ngời dẫn chuyện.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học. Khen những em đọc tốt.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
- Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ “Sắc màu em yêu” + câu hỏi - Một học sinh đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian, tình huống diễn ra vở kịch. - Học sinh theo dõi.
- Học sinh quan sát tranh những nhân vật trong vở kịch.
- Ba, bốn tốp học sinh đọc nối tiếp nhau từng đoạn của màn kịch.
+ (Cai, hổng thấy, thiệt, quẹo vô, lẹ, ráng).
- Học sinh luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc lại đoạn kịch. - Học sinh thảo luận nội dung theo 4 câu hỏi sgk.
+ Chú bị bọn giặc rợt đuổi bắt, chạy vào nhà dì Năm.
+ Đa vội chiếc áo khoác cho chú thay Ngồi xuống chõng vờ ăn … cơm, làm nh chú là chồng.
- Tuỳ học sinh lựa chọn.
- Học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài đoạn kịch.
Toán Luyện tập I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố chuyển hỗn số thành phân số.
- Kỹ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số, so sánh các hỗn số. - Giáo dục học sinh lòng say mê học toán.
II. Hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3’ 30’
2’
1. Kiểm tra:
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài
b) Giảng bài mới. Bài 1: Chuyển các hỗn số sau thành