TG Hoạtđộng của thầy Hoạt động của trò
10’
20’
5’
1. Phần mở đầu: 8 đến 10 phút.
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ: 1 đến 2 phút. 2. Phần cơ bản: 1822 phút. a) Ôn đội hình đội ngũ: 10 đến 12 phút.
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số, đi đều vòng trái, vòng phải.
- Giáo viên quan sát sửa sai cho học sinh.
- Giáo viên quan sát, nhận xét đánh giá.
b) Chơi trò chơi vận động: 68 phút
- Chơi trò chơi: “Hoàng Anh- Hoàng Yến”.
- Giáo viên nêu tên trò chơi, tập hợp và giải thích cách chơi và quy định chơi.
- Giáo viên quan sát, nhận xét học sinh chơi và biểu dơng đội thắng cuộc.
3. Phần kết thúc: 46 phút - Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài: 1 đến 2 phút.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả bài học.
- Giao bài về nhà.
- Học sinh đứng tại chỗ vỗ tay hát: 1 đến 2 phút.
- Chơi trò chơi: “Tìm ngời chỉ huy” 2 đến 3 phút.
- Học sinh tập cả lớp lần 1- 2 do giáo viên hô.
- Lần 3- 4 tập theo tổ do tổ trởng hô. - Lần 5- 6: cho các tổ thi đua trình diễn.
- Lần 7- 8 tập cả lớp do giáo viên hô để củng cố.
- Học sinh chơi 2 lần.
- Hai tổ lần lợt thi đua chơi.
- Học sinh chạy đều nối nhau thành 1 vòng tròn lớn.
- Tập động tác thả lỏng: 1 đến 2 phút.
Tập đọc
Bài ca về trái đất
(Định Hải)
I. Mục đích yêu cầu:
1. Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ.
2. Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
3. Thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3’ 30’
2’
1. Kiểm tra:
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài:
b) Giảng bài: *) Luyện đọc:
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài: Giọng vui tơi, hồn nhiên, nhấn giọng vào từ gợi tả, gợi cảm. *) Tìm hiểu bài
1. Hình ảnh trái đất có gì đẹp? - Giáo viên nhận xét bổ xung. 2. Em hiểu hai câu cuối khổ thơ 2 nói gì?
- Giáo viên nhận xét bổ xung.
3. Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất?
- Giáo viên tổng kết ý chính.
Nội dung: giáo viên ghi bảng *) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ: - Hớng dẫn các em đọc đúng. - Hớng dẫn luyện đọc diễn cảm khổ thơ 1, 2, 3. - GV đọc mẫu khổ thơ 1, 2, 3.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi học thuộc lòng.
3. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học. - Về nhà học thuộc lòng bài thơ.
- Đọc bài “Những con sếu bằng giấy” - Một học sinh khá (gioit) đọc toàn bộ bài thơ.
- Học sinh đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ. Giáo viên chú ý những từ khó và cách nghỉ hơi đúng nhịp thơ.
- Học sinh luyện đọc theo cặp. - Một, hai em đọc cả bài.
- Học sinh đọc thầm khổ thơ 1 rồi trao đổi thảo luận để trả lời câu hỏi.
- Trái đất giống nh quả bóng xanh bay giữa bầu trời xanh: có tiếng chim bồ câu và những cánh hải âu vờn sóng biển.
- Mỗi loài hoa có vẻ đẹp riêng nhng loài hoa nào cũng quý cũng thơm nh mọi trẻ em trên thế giới dù khác màu da nhng đều bình đẳng, đều đáng quý đáng yêu.
- Phải chống chiến tranh, chống bom nguyên tử, bom hạt nhân, vì chỉ có hoà bình, tiếng hát tiếng cời mới mang lại sự bình yên, sự trẻ mãi không già cho trái đất.
- Học sinh đọc lại.
- Học sinh đọc nối tiếp bài thơ. - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - HS nhẩm học thuộc lòng bài thơ. - Cả lớp hát bài hát: Bài ca trái đất.
ôn tập và bổ xung về giải toán (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh qua ví dụ cụ thể, làm quen với 1 dạng quan hệ tỉ lệ và biết cách giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỷ lệ đó.
II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập. - Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3’ 30’
2’
1. Kiểm tra:
2. Bài mới: a) Giới thiệu
bài:
b) Giảng bài: * Hoạt động 1: Giới thiệu ví dụ. Dẫn đến quan hệ tỉ lệ. - Giáo viên nêu ví dụ (sgk) - Giáo viên cho học sinh quan sát rồi gọi nhận xét.
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài toán và cách giải.
- Giáo viên giải bài tập theo 2 cách. +) Cách 1: “Rút về đơn vị” +) Cách 2: “Dùng tỉ số” * Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1: - Hớng dẫn học sinh cách giải bằng cách rút về đơn vị. Tóm tắt: 7 ngày: 10 ngời 5 ngày: ? ngời Bài 2: - Hớng dẫn học sinh giải bằng cách rút về đơn vị. 120 ngời: 20 ngày. 150 ngời: ? ngày? 3. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học. - Bài tập về nhà bài 3.
- Học sinh chữa bài tập về nhà.
- Học sinh tự tìm kết quả số bao gạo có đợc khi chia hết 100 kg gạo vào các bao rồi điền vào bảng.
“khi số kg gạo ở mỗi bao gấp lên bao nhiêu lần thì số bao gạo lại giảm đi bấy nhiêu lần”.
- Học sinh tự tìm kết quả số bao gạo có đợc khi chia hết 100 kg gạo vào các bao rồi điền vào bảng.
“khi số kg gạo ở mỗi bao gấp lên bao nhiêu lần thì số bao gạo lại giảm đi bấy nhiêu lần”.
Muốn đắp nền nhà trong 1 ngày, cần số ng- ời là:
12 x 2 = 24 (ngời)
Muốn đắp nền nhà trong 4 ngày cần số ngời là:
24 : 4 = 6 (ngời) Đáp số: 6 ngời. Bốn ngày gấp 2 ngày số lần là:
4 : 2 = 2 (lần)
Muốn đắp nền nhà trong 4 ngày, cần số ng- ời là:
12 : 2 = 6 (ngời) Đáp số: 6 ngời - Học sinh nêu yêu cầu bài tập 1. - Học sinh nêu yêu cầu bài tập 2.
Giải
1 ngời ăn hết số gạo dự chữ là: 20 x 120 = 2400 (ngời).
150 ngời ăn hết số gạo trong thời gian là: 2400 : 150 = 16 (ngày).
Đáp số: 16 ngày
Từ trái nghĩa
I. Mục đích- yêu cầu:
1. Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa.
2. Biết tìm từ trái nghĩa trong câu và đặc biệt phân biệt những từ trái nghĩa.