Địa điểm, phơng tiện:

Một phần của tài liệu VIÊT VỀ NHỮNG KỶ NIÊM SÂU SẮC CỦA GV... (Trang 120 - 130)

- Sân trờng. - 1 còi.

III. Các hoạt động lên lớp:

TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

7’

20’

8’

1. Phần mở đầu

- Giáo viên nhận lớp, phổ biến yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục luyện tập: 1 đến 2 phút.

2. Phần cơ bản:

a) Đội hình đội ngũ: 10 đến 12 phút. - Giáo viên điều khiển lớp tập 12 lần.

- Giáo viên quan sát, sửa sai sót.

- Giáo viên cho cả lớp tập để điều khiển.

b) Chơi trò chơi: “Nhảy ô tiếp sức”. - Giáo viên nêu tên trò chơi.

- Giáo viên giải thích chơi và quyết định chơi.

- Giáo viên quan sát, nhận xét, biểu d- ơng tổ hoặc học sinh chơi nhiệt tình. 3. Phần kết thúc: 4 đến 6 phút. - Giáo viên và học sinh hệ thống bài. Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả bài học.

- Giao bài về nhà: 2 đến 3 phút.

- Chơi trò chơi: “Tìm ngời chỉ huy”: 2 đến 3 phút.

- Đứng tại chỗ vỗ tay hát: 1 đến 2 phút.

- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số, đi đều vòng phải, trái, đổi chân khi đi sai nhịp.

- Tập theo tổ, tổ trởng điều khiển.

- Học sinh tập hợp theo đội hình chơi.

- Cả lớp thi đua chơi.

- Học sinh đi thờng theo chiều sân tập: 1 đến 2 vòng, về tập hợp 4 hàng ngang.

- Tập động tác thả lỏng: 2 đến 3 phút.

Tuần 5 Thứ t ngày 10 tháng 10 năm 2007 Tập đọc

ê- mi- li, con…

(Tố Hữu)

I. Mục đích, yêu cầu:

1. Đọc lu loát toàn bài; đọc đúng các tên riêng nớc ngoài, nghỉ hơi đúng giữa các cụm từ.

- Biết đọc diễn cảm bài thơ.

2. Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi hành động dũng cảm của 1 công nhân Mĩ, dám tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lợc Việt Nam.

3. Học thuộc lòng khổ thơ 3, 4.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học:

TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

5’ 27’

3’

A - Kiểm tra bài cũ:

B - Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Luyện đọc

- Giáo viên giới thiệu tranh minh hoạ và ghi lên bảng các tên riêng Ê-mi-li, Mo-ri-xơn, …

- Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc bài thơ theo từng khổ.

- Giáo viên đọc mẫu bài thơ.

c) Tìm hiểu bài: 1. Vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lợc của đế quốc Mỹ?

2. Chú Mo-ri-Xơn nói với con điều gì khi từ biệt?

3. Em có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo-ri-xơn?

- Giáo viên tóm tắt nội dung chính.  Nội dung: (Giáo viên ghi bảng) c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng. - Giáo viên gọi học sinh đọc diễn cảm. - Giáo viên đọc mẫu khổ thơ 3, 4.

- Giáo viên cho học sinh thi học thuộc lòng.

3. Củng cố- dặn dò:

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà học thuộc lòng bài thơ.

Đọc bài “Một chuyên gia máy xúc”

- Học sinh đọc những dòng nói về xuất xứ bài thơ.

- Học sinh luyện đọc. - Học sinh đọc từng khổ.

- Học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. - Học sinh đọc diễn cảm khổ thơ đầu.

- Học sinh đọc khổ thơ 2

- Đó là cuộc chiến tranh phi nghĩa- không “nhân danh ai” và vô nhận đạo- “đốt bệnh viện, trờng học”, “giết trẻ em”, “giết những cánh đồng xanh”.

- Chú nói trời sắp tối, không bế Ê- mi-li về đợc “Cha đi vui, xin mẹ… đừng buồn”.

- Học sinh đọc khổ thơ cuối.

- Hành động của chú Mo-ri-xơn là cao đẹp, đáng khâm phục.

- Học sinh đọc lại.

- 4 học sinh đọc diễn cảm 4 khổ thơ.

- Học sinh thi đọc diễn cảm.

- Học sinh nhẩm học thuộc lòng ngay tại lớp.

Tuần 5 Thứ t ngày 10 tháng 10 năm 2007 Toán

Luyện tập I. Mục tiêu:

- Giúp học sinh củng cố các đơn vị đo độ dài, khối lợng và cacs đơn vị đo diện tích đã học.

- Rèn kĩ năng tính diện tích của hình chữ nhật, hình vuông.

- Tính toán trên các số đo độ dài, khối lợng và giải các bài tập có liên quan. - Vẽ hình chữ nhật theo điều kiện cho trớc.

II. Đồ dùng dạy học:

- Vở bài tập toán.

III. Các hoạt động dạy học:

5’ 27’

3’

1. Kiểm tra:

2. Bài mới: a, giới thiệu bài

b,Hớng dẫn luyện tập. Bài 1: Hớng dẫn học sinh đổi. 1 tấn 300kg = 1300kg

2 tấn 700kg = 2700kg

- Giáo viên gọi học sinh giải bảng. - Nhận xét chữa bài.

Bài 2: Hớng dẫn học sinh đổi. 1200kg = 120000kg

- Gọi học sinh trao đổi kết quả.

Bài 3: Hớng dẫn học sinh tính diện tích hình chữ nhật ABCD và hình vuông CEMN từ đó tính diện tích cả mảnh đất. - Hớng dẫn giải vào vở. - Chấm chữa bài. 3. Củng cố- dặn dò:

- Nhắc lại nội dung bài.

- Dặn về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau.

- HS nêu bảng đơn vị đo khối lợng - Học sinh đọc yêu cầu bài tập.

Giải Số giấy vụn cả 2 trờng góp là: 1300 + 2700 = 4000 (kg) Đổi 4000 kg = 4 tấn 4 tấn gấp 2 tấn số lần là: 4 : 2 = 2 lần 4 tấn giấy vụn sản xuất đợc số vở là: 50000 x 2 = 100000 (cuốn) Đáp số: 100000 cuốn. Giải

Đà điểu nặng gấp chim sâu số lần là: 120000 : 60 = 2000 (lần) Đáp số: 2000 lần. Giải Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 6 x 14 = 84 (m2)

Diện tích hình vuông CEMN là: 7 x 7 = 49 (m2)

Diện tích mảnh đất là: 84 + 49 = 133 (m2)

Đáp số: 133 m2

Tuần 5 Thứ ba ngày 9 tháng 10 năm 2007 Luyện từ và câu

Mở rộng vốn từ: hoà bình I. Mục đích yêu cầu:

1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm cánh chim hoà bình. 2. Biết sử dụng các từ đã học để viết 1 đoạn văn ngắn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố.

II. Đồ dùng dạy học:

- Vở bài tập Tiếng việt. - Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học:

TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

5’ 27’

3’

A - Kiểm tra bài cũ: Học sinh làm lại bài tập 3, 4 tiết trớc.

B - Dạy bài mới: a, giới thiệu bài b,Hớng dẫn luyện tập. Bài 1:

- Hớng dẫn học sinh cách làm. - Giáo viên gọi học sinh trả lời. - Nhận xét bổ xung.

Bài 2:

- Hớng dẫn học sinh tìm từ đồng nghĩa.

- Giáo viên gọi học sinh trả lời, nhận xét.

Bài 3:

- Hớng dẫn học sinh viết một đoạn văn ngắn khoảng từ 5 đến 7 câu.

- Học sinh có thể viết cảnh thanh bình của địa phơng em.

- Giáo viên gọi học sinh đọc bài. - Giáo viên nhận xét.

3. Củng cố- dặn dò:

- Nhận xét giờ học.

- Bài tập về nhà: làm lại bài tập 3 trang 47.

- Học sinh làm lại bài tập 3, 4 tiết trớc.

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Học sinh thảo luận rồi trả lời. - ý b, trạng thái không có chiến tranh là đúng nghĩa với từ hoà bình.

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2. - Các từ đông nghĩa với từ hoà bình là bình yên, thanh bình, thái bình.

- Nêu yêu cầu bài tập 3. - Học sinh viết bài vào vở. - Học sinh đọc bài của mình.

tuần 5 Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2007 Địa lý

Vùng biển nớc ta I. Mục tiêu:

- Học sinh trình bày đợc một số đặc điểm của vùng biển nớc ta.

- Chỉ trên bản đồ (lợc đồ) vùng biển nớc ta và có thể chỉ một số điểm du lịch, bãi biển nổi tiếng.

- Biết vài trò của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất.

- ý thức đợc sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác tài nguyên biển 1 cách hợp lí.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh về những nơi du lịch và bãi tắm biển.

III. Các hoạt động dạy học:

TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

5’ 27’

3’

1. Bài cũ: Nêu vai trò của sông ngòi n-

ớc ta?

2. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Nội dung 1.Vùng biển nớc ta.

* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.

- Giáo viên cho học sinh quan sát lợc đồ.

 Giáo viên kết luận: Vùng biển nớc ta là một bộ phận của Biển Đông.

2) Đặc điểm của vùng biển nớc ta. * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân. - Giáo viên hớng dẫn cách làm.: - Giáo viên nhận xét bổ xung.

3) Vai trò của biền: làm việc theo nhóm.

- Vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống sản xuất của nhân dân ta?

- Giáo viên nhận xét bổ xung.  Bài học (sgk).

3. Củng cố- dặn dò:

- Nhắc lại nội dung bài.

- Dặn về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau.

- HS trả lời

- Cả lớp theo dõi, nhận xét - Học sinh quan sát lợc đồ sgk. - Học sinh quan sát.

- Giáo viên chỉ vùng biển nớc ta trên bản đồ và nói vùng biển nớc ta rộng thuộc Biển Đông.

- Học sinh đọc sgk và hoàn thành bảng sau vào vở.

- Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét.

- Biển điều hoà khí hậu, là nguồn tài nguyên và là đờng giao thông quan trọng. Ven biển có những nơi du lịch, nghỉ mát.

- Học sinh đọc lại

tuần 5 Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2007

Luyện từ và câu Từ đồng âm I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Hiểu thế nào là từ đồng âm.

- Nhận diện một số từ đồng âm trong giao tiếp. Phân biệt nghĩa các từ đồng âm.

II. Chuẩn bị:

- 1 số tranh ảnh về các sự vật, hiện tợng, hoạt động có tên giống nhau.

TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’

27’

3’

1. Kiểm tra: Gọi HS đọc đoạn văn tả

thành phố hoặc nông thôn

2. Bài mới: a.Giới thiệu bài b, Nội dung

* Hoạt động 1: Thảo luận đôi. - Nêu đúng nghĩa của mỗi từ “câu”. - Giáo viên chốt lại:

* Hoạt động 2:

Cho cả lớp đọc nội dung ghi nhớ sgk. *. Hoạt động 3: Thảo luận cặp:

- Cho các cặp làm việc với nhau. - Gọi đại di 1, 2 cặp lên nói.

*. Hoạt động 4: Làm cá nhân. - Gọi đọc câu đã đặt.

- Nhận xét.

* Hoạt động 5: Thảo luận: - Giáo viên đọc câu đố. - Nhận xét, cho điểm.

3. Củng cố- dặn dò:

- Nhắc lại nội dung bài.

- Dặn về nhà làm bài 3 và chuẩn bị bài sau.

- HS trả lời

- Thảo luận, trả lời.

- 2, 3 bạn đọc không nhìn sách. - HS nêu ghi nhớ

- Đọc yêu cầu bài 1.

- Đáp án 1: Chất rắn cấu tạo nên vỏ trái đất.

Đáp án 2: đa chân nhanh, hất mạnh bóng cho ra xa.

- Ba1: ngời đàn ông đẻ ra mình. Ba2: số tiếp theo số 2.

+ Đọc yêu cầu bài 2. - Học sinh làm ra vở. - Đọc yêu cầu bài 4. - Học sinh trả lời.

Tuần 5 Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2007 Toán

đề ca mét vuông. héc tô mét vuông I. Mục tiêu: Giúp học sinh.

- Hình thành biểu thức ban đầu về Đề-ca-mét vuông, Héc-tô-mét vuông. - Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị đề-ca-mét vuông, hec-tô-met vuông.

- Biết mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông và mét vuông, …

II. Chuẩn bị:

III. Các hoạt động lên lớp:

TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

5’ 27’

3’

1. Kiểm tra bài cũ:

2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung

* Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích đề-ca-mét vuông.

- Nhắc lại những đơn vị đo diện tích đã học.

Dựa vào đó để tự nêu đợc “dm2 là diện tích của 1 hình vuông có cạnh 1dam”. - Viết tắt- mối quan hệ với m2.

* Hoạt động 2: Giới thiệu đơn vị đo diện tích m2 (tơng tự nh hoạt động 1) * Hoạt động 3: Thực hành.

Bài 1: Làm miệng

- Cho học sinh đọc số đo diện tích của đơn vị dam2, hm2. Bài 2. Lên bảng làm Bài3: Làm nhóm: - Hớng dẫn cách đổi đơn vị. - Chia lớp làm 3 nhóm. - Nhận xét chữa 3. Củng cố- dặn dò:

- Nhắc lại nội dung bài.

- Nhận xét giờ- dặn làm bài tâp.

- HS nêu

-.1dam2 = 100m2

- HS nối tiếp nêu miệng - 1 HS làm bảng, lớp làm vở - Nhận xét, chữa bài

- Đọc yêu cầu bài 3. 760m2 = 7dam2 60m2

2dam2 = 200m2

- Đại diện lên trình bày

Tuần 5 Thứ hai ngày 8 tháng 10 năm 2007

Chính tả( Nghe viết)

Một chuyên gia máy xúc I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Nghe- viết đúng một đoạn văn trong bài: Một chuyên gia máy xúc. - Nắm đợc cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi uô/ ua.

II. Chuẩn bị:

- Bảng lớp kẻ mô hình cấu tạo vần.

III. Các hoạt động dạy học:

5’ 27’

3’

1. Kiểm tra bài cũ:

2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung HĐ1: -GV đọc bài

- Học sinh luyện viết theo gv. + buồng máy

+ tham quan + ngoại quốc + Chất phác .

HĐ2: GV đọc cho học sinh viết HĐ3: GV thu chấm bài

GV nhận xét . -Hớng dẫn làm bài tập HĐ: Làm bài tập 2,3 : - Cho học sinh nêu yêu cầu + Đọc

+Tìm tiếng chứa uô, ua.

+ Giải thích quy tắc đánh dấu thanh .

3. Củng cố- dặn dò:

- Nhắc lại nội dung bài.

- Nhận xét giờ- dặn làm bài tâp.

- Học sinh nghe viết - Viết bảng con

- Học sinh viết cả bài chính tả - Học sinh rà soát lỗi

( Đổi bài cho nhau rồi chấm chéo )

- Học sinh thực hiện .

+ Cuốn ,cuộc ,muôn ; của ,múa …

-Của ; cuốn .

- Học sinh lu ý đánh đúng dấu thanh và nêu lại quy tắc .

Tuần 5 Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2007 Khoa học

Thực hành nói không với chất gây nghiện (Tiết 2) I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện.

II. Chuẩn bị:

- 1 số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rợu, bia, thuốc lá.

III. Các hoạt động dạy học:

5’ 27’

3’

1. Kiểm tra bài cũ:

- Tác hại của các chất gây nghiện nh thế nào?

2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung

3.2. Hoạt động 1: Trò chơi “Chiếc ghế nguy hiểm”.

- Nêu cách chơi - Thực hiện trò chơi. - Thảo luận lớp:

- Cảm thấy nh thế nào khi đi qua ghế? - Tại sao khi đi qua ghế, 1 số bạn đi chậm và rất thận trọng để không chạm vào ghế?

- Tại sao có ngời biết là chiếc ghế nguy hiểm mà vẫn đẩy bạn?

 Giáo viên kết luận:

3.3. Hoạt động 2: Đóng vai.

- Nêu yêu cầu: Khi từ chối ai 1 đièu gì đó em sx nói gì? (ví dụ từ chối bạn rủ hút thuốc lá).

- Giáo viên hớng dẫn đa ra các bớc từ chối.

+ Hãy nói rõ bạn không muốn làm việc đó.

+ Nếu ngời kia vẫn rủ, hãy giải thích các lí do khiến bạn quyết định nh vậy. + Nếu vẫn cố tính hày tìm cách bỏ đi ra khỏi nơi đó.

3. Củng cố- dặn dò:

- Nhắc lại nội dung bài.

- Nhận xét giờ- dặn làm bài tâp.

- Có học sinh cẩn thận, có học

Một phần của tài liệu VIÊT VỀ NHỮNG KỶ NIÊM SÂU SẮC CỦA GV... (Trang 120 - 130)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w